Đề thi văn 6 KII(Có ma trận)

Chia sẻ bởi Nguyễn Viết Hà | Ngày 17/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: Đề thi văn 6 KII(Có ma trận) thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

SỞ GD& ĐT BÌNH DƯƠNG KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2013-2014
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI Môn : Ngữ Văn 6
Thời gian : 90 phút



MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA :
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng từ tuần 20 đến lúc thi học kỳ 2 của môn Ngữ văn lớp 6 với mục đích đánh giá năng lực, thông qua hình thức kiểm tra tự luận.


HÌNH THỨC ĐỂ KIỂM TRA :
Hình thức đề kiểm tra : Tự luận
Cách tổ chức kiểm tra : Cho học sinh làm bài kiểm tra trong 90 phút


THIẾT LẬP MA TRẬN :
Thiết lập tất cả kiến thức, kĩ năng của phân môn Ngữ Văn lớp 6 từ tuần 20 đến thi KII.
Chọn các nôi dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra
Xác định khung ma trận .

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn Ngữ Văn 6
Thời gian làm bài : 90 phút ( không kể thời gian chép đề)

Mức độ



Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng




Cấp độ thấp
Cấp độ cao


Chủ đề 1:
Văn bản
3câu
4câu





Chủ đề 2 :
Tiếng Việt
2câu
1,5câu
0.5câu



Chủ đề 3:
Tập làm văn
2câu


1câu


Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu:7
Số điểm: 1,75
Tỉ lệ : 17,5%
Số câu:5,5
Số điểm: 2,25
Tỉ lệ : 22,5%
Số câu:0,5
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ : 5%
Số câu:1
Số điểm:5,5
Tỉ lệ : 55%
Số câu:13
Số điểm:10,0
Tỉ lệ : 100%



IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA.






SỞ GD& ĐT BÌNH DƯƠNG ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN 6 – KÌ II
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI Năm học : 2012-2013
Thời gian làm bài : 15 phút.



I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất) ( 3 điểm )

Câu 1..Bài học đường đời mà Dế Choắt nói với Dế Mèn là gì?
A. Ở đời không được ngông cuồng, dại dột sẽ chuốc họa vào thân.
B. Ở đời phải cẩn thận khi nói năng, nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình.
C. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình.
D. Ở đời phải trung thực, tự tin, nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình.
Câu 2.. Hình ảnh nào sau đây không sử dụng hình ảnh nhân hoá ?
A- Cây dừa sải tay bơi. B- Cỏ gà rung tai.
C- Kiến hành quân đầy đường. D- Bố em đi cày về.
Câu 3.. Bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" đã sử dụng phương thức biểu đạt gì ?
A- Miêu tả B- Biểu cảm C- Tự sự D- Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả
Câu 4.. Lượm – Nhân vật trong bài thơ Lượm của Tố Hữu đã hi sinh trong trường hợp nào ?
A. Trên đường hành quân ra trận C. Trên đường đưa thư
B. Trên đường về chiến khu D. Trên đường phố Huế
Câu 5.. Dòng nào không nói đúng lí do vì sao cây tre trở thành biểu tượng về đất nước và dân tộc Việt Nam trong bài Cây tre Việt Nam của nhà văn Thép Mới?
A. Cây tre có vẻ đẹp bình dị thân thương
B. Cây tre có nhiều phẩm chất quý báu
C. Cây tre có sự gắn bó thân thiết, lâu đời với con người Việt Nam
D. Cây tre là loại cây được trồng quanh làng
Câu 6. Trong văn bản Sông nước Cà Mau, người ta gọi tên đất, tên sông theo cách nào?
A.Theo thói quen trong cuộc sống B.Theo danh từ mĩ lệ
C.Theo đặc điểm riêng của nó D.Theo điển tích
Câu 7..Trong văn bản Sông nước Cà Mau, màu sắc nào không được tác giả dùng để thể hiện màu xanh của rừng đước Cà Mau?
A.Màu xanh lá mạ B.Màu xanh da trời C.Màu xanh rêu D.Màu xanh chai lọ
Câu 8.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Viết Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)