Đề thi van 6 kì II
Chia sẻ bởi Phạm Thanh Bình |
Ngày 17/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Đề thi van 6 kì II thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 6 HỌC KÌ II
I.Ma trận đề:
Mức độ
Lĩnh vực
nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Thấp
Cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Trắc nghiệm
Câu 2
Câu 1
Câu 3
Câu 4 Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8 Câu 9
9
Tự luận
Câu 1
Câu 2
02
Tổng số câu
01
07
01
01
11
Trọng số điểm
0,25
2,75
2
5
10
Trường TH-THCS Tân Lâm 1
Họ và tên :
……………………………………………………………………………….
Lớp : 6A
Môn :Ngữ văn
Điểm
Nhận xét của thầy (cô)
I.Trắc nghiệm khách quan: (3đ) ( Mỗi câu đúng 0,25 đ )
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu ý trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau.
Câu 1-Nhan đề “buổi học cuối cùng ” có nghĩa là :
a.Buổi học cuối cùng của một kì học .
b.Buổi học cuối cùng của một năm học .
c.Buổi học cuối cùng của một môn học Tiếng Pháp .
d.Buổi học cuối cùng của cậu bé Phăng trước khi chuyển đến ngôi trường mới .
Câu 2.Dòng nào dưới đây thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất ?
a.Sự vật được so sánh , từ so sánh ,sự vật so sánh .
b.Sự vật được so sánh , phương diện so sánh , từ so sánh , sự vật so sánh .
c.Từ so sánh , sự vật so sánh , phương diện so sánh .
d.Sự vật được so sánh , phương diện so sánh , sự vật so sánh .
Câu 3-Nhân vật chính trong truyện “Bức tranh của em gái tôi”là:
a.Nhân vật người anh .
b.Nhân vật người anh và Kiều Phương .
c.Nhân vật Kiều Phương .
d.Cả a,b,c đều đúng .
Câu 4. Phép nhân hóa trong câu ca dao dưới đây được tạo ra bằng cách nào ?
Vì mây cho núi lên trời .
Vì trưng gió thổi hoa cười với trăng .
a.Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
b.Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật.
c.Dùng những từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật.
d.Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người Câu 5. Hai câu thơ sau thuộc kiểu hoán dụ nào ?
Vì sao ? Trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người : Hồ Chí Minh.
( Tố Hữu )
a.Lấy một bộ phận để gọi cái toàn thể .
d.Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
b.Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
c.Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
Câu 6.Chủ ngữ trong câu nào dưới đây có cấu tạo là động từ ?
a.Lan là một bạn gái chăm ngoan.
b.Ông tôi đã già rồi .
c.Đi học là hạnh phúc của trẻ em.
d.Mùa xuân mong ước đã đến .
Câu 7-Hai đoạn trích “Vượt thác ” và “Sông nước Cà Mau” có điểm giống nhau là:
a.Tả cảnh sông nước .
b.Tả cảnh quan vùng cực Nam của Tổ quốc
c.Tả cảnh sông nước miền Trung .
d.Tả sự oai phong mạnh mẽ của con người .
Câu 8-Văn bản “Sông nước Cà Mau ’’ của Đoàn Giỏi miêu tả theo trình tự nào?
a. Từ trên xuống dưới . c.Từ ngoài vào trong.
b. Từ khái quát đến cụ thể . d.Từ cụ thể đến khái quát .
Câu 9-Hãy ghép mục I và II để tạo thành câu văn hoàn chỉnh đúng nghĩa : ( 1đ )
I
II
a. Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” thể hiện chân thực
b. Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”
c. Bài thơ “Đêm
I.Ma trận đề:
Mức độ
Lĩnh vực
nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Thấp
Cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Trắc nghiệm
Câu 2
Câu 1
Câu 3
Câu 4 Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8 Câu 9
9
Tự luận
Câu 1
Câu 2
02
Tổng số câu
01
07
01
01
11
Trọng số điểm
0,25
2,75
2
5
10
Trường TH-THCS Tân Lâm 1
Họ và tên :
……………………………………………………………………………….
Lớp : 6A
Môn :Ngữ văn
Điểm
Nhận xét của thầy (cô)
I.Trắc nghiệm khách quan: (3đ) ( Mỗi câu đúng 0,25 đ )
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu ý trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau.
Câu 1-Nhan đề “buổi học cuối cùng ” có nghĩa là :
a.Buổi học cuối cùng của một kì học .
b.Buổi học cuối cùng của một năm học .
c.Buổi học cuối cùng của một môn học Tiếng Pháp .
d.Buổi học cuối cùng của cậu bé Phăng trước khi chuyển đến ngôi trường mới .
Câu 2.Dòng nào dưới đây thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất ?
a.Sự vật được so sánh , từ so sánh ,sự vật so sánh .
b.Sự vật được so sánh , phương diện so sánh , từ so sánh , sự vật so sánh .
c.Từ so sánh , sự vật so sánh , phương diện so sánh .
d.Sự vật được so sánh , phương diện so sánh , sự vật so sánh .
Câu 3-Nhân vật chính trong truyện “Bức tranh của em gái tôi”là:
a.Nhân vật người anh .
b.Nhân vật người anh và Kiều Phương .
c.Nhân vật Kiều Phương .
d.Cả a,b,c đều đúng .
Câu 4. Phép nhân hóa trong câu ca dao dưới đây được tạo ra bằng cách nào ?
Vì mây cho núi lên trời .
Vì trưng gió thổi hoa cười với trăng .
a.Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
b.Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật.
c.Dùng những từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật.
d.Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người Câu 5. Hai câu thơ sau thuộc kiểu hoán dụ nào ?
Vì sao ? Trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người : Hồ Chí Minh.
( Tố Hữu )
a.Lấy một bộ phận để gọi cái toàn thể .
d.Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
b.Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
c.Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
Câu 6.Chủ ngữ trong câu nào dưới đây có cấu tạo là động từ ?
a.Lan là một bạn gái chăm ngoan.
b.Ông tôi đã già rồi .
c.Đi học là hạnh phúc của trẻ em.
d.Mùa xuân mong ước đã đến .
Câu 7-Hai đoạn trích “Vượt thác ” và “Sông nước Cà Mau” có điểm giống nhau là:
a.Tả cảnh sông nước .
b.Tả cảnh quan vùng cực Nam của Tổ quốc
c.Tả cảnh sông nước miền Trung .
d.Tả sự oai phong mạnh mẽ của con người .
Câu 8-Văn bản “Sông nước Cà Mau ’’ của Đoàn Giỏi miêu tả theo trình tự nào?
a. Từ trên xuống dưới . c.Từ ngoài vào trong.
b. Từ khái quát đến cụ thể . d.Từ cụ thể đến khái quát .
Câu 9-Hãy ghép mục I và II để tạo thành câu văn hoàn chỉnh đúng nghĩa : ( 1đ )
I
II
a. Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” thể hiện chân thực
b. Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”
c. Bài thơ “Đêm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thanh Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)