ĐỀ THI VĂN 6 HK2
Chia sẻ bởi Phạm Thị Trước |
Ngày 18/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI VĂN 6 HK2 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD-ĐT Q.NINH KIỀU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG NĂM HỌC : 2007-2008
=== ( ( === MÔN : NGỮ VĂN – 6
Thời gian làm bài : 90 phút
( Không kể thời gian phát đề )
Điểm bằng số
Điểm bằng chữ
Họ tên và chữ ký
Số phách
Giám khảo 1: :………………………………………
………………………………………
Giám khảo 2: :………………………………………
………………………………………
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3 ĐIỂM)
Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái có câu trả lời
đúng nhất.
“Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng, y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông.”
(Ngữ văn 6 - Tập 2)
1. Cảnh mặt trời mọc trên biển qua đoạn văn trên là một bức tranh như thế nào ?
A. Duyên dáng và mềm mại. B. Rực rỡ và tráng lệ.
C. Dịu dàng và bình lặng. D. Hùng vĩ và lẫm liệt.
2. Biện pháp tu từ nào được thể hiện chủ yếu trong đoạn văn trên ?
A. So sánh. B. Nhân hóa.
C. Hóan dụ. D. Ẩn dụ.
3. Tác giả sử dụng mấy lần phép so sánh trong đoạn văn trên ?
A. Một lần. B. Hai lần.
C. Ba lần. D. Bốn lần.
4. Trong các từ sau đây, đâu là từ Hán-Việt ?
A. Mặt trời. B. Trường thọ.
C. Đầy đặn. D. Ngọc trai.
5. Cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô được miêu tả thế nào qua văn bản “Cô Tô”?
A. Êm ả, bình lặng. B. Hối hả, vội vã.
C. Khẩn trương, thanh bình. D. Hân hoan, vui vẻ.
6. Trong câu văn sau: “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết.”vị ngữ được cấu tạo như
thế nào ?
A. Là động từ. B. Là cụm động từ.
C. Là tính từ. D. Là cụm tính từ.
7. Có mấy vị ngữ trong câu văn sau: “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết.” ?
A. Một. B. Hai.
C. Ba. D. Bốn.
8. Chọn từ có thể thay thế cho từ “nhú lên” trong câu văn: “Mặt trời nhú lên dần dần rồi lên cho
kì hết.”?
A. Vùng lên. B. Nhô lên.
C. Tiến lên. D. Trổi dậy.
9. Văn bản “Cây tre Việt Nam” thuộc thể loại gì ?
A. Thơ. B. Truyện ngắn.
C. Ký. D. Tiểu thuyết.
10. Loài cây nào sau đây không cùng họ với tre (Cây tre Việt Nam) ?
A. Trúc. B. Vầu.
C. Giang. D. Mây.
11. “Thành đồng Tổ quốc” là danh hiệu của miền đất nào ?
A. Bắc bộ. B. Trung bộ
C. Nam bộ. D. Tây nguyên.
12. Ở vùng Cà Mau, người ta gọi tên đất, tên sông theo cách nào qua văn bản “Sông nước
Cà Mau” ?
A. Theo những danh từ mỹ lệ. B. Theo thói quen trong đời sống.
C. Theo cách của cha ông để lại. D. Theo đặc điểm riêng biệt của đất, của sông.II. II. PHẦN TỰ LUẬN : (7 điểm).
1. Viết một đoạn văn miêu tả, trong đó có sử dụng phép
TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG NĂM HỌC : 2007-2008
=== ( ( === MÔN : NGỮ VĂN – 6
Thời gian làm bài : 90 phút
( Không kể thời gian phát đề )
Điểm bằng số
Điểm bằng chữ
Họ tên và chữ ký
Số phách
Giám khảo 1: :………………………………………
………………………………………
Giám khảo 2: :………………………………………
………………………………………
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3 ĐIỂM)
Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái có câu trả lời
đúng nhất.
“Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng, y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông.”
(Ngữ văn 6 - Tập 2)
1. Cảnh mặt trời mọc trên biển qua đoạn văn trên là một bức tranh như thế nào ?
A. Duyên dáng và mềm mại. B. Rực rỡ và tráng lệ.
C. Dịu dàng và bình lặng. D. Hùng vĩ và lẫm liệt.
2. Biện pháp tu từ nào được thể hiện chủ yếu trong đoạn văn trên ?
A. So sánh. B. Nhân hóa.
C. Hóan dụ. D. Ẩn dụ.
3. Tác giả sử dụng mấy lần phép so sánh trong đoạn văn trên ?
A. Một lần. B. Hai lần.
C. Ba lần. D. Bốn lần.
4. Trong các từ sau đây, đâu là từ Hán-Việt ?
A. Mặt trời. B. Trường thọ.
C. Đầy đặn. D. Ngọc trai.
5. Cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô được miêu tả thế nào qua văn bản “Cô Tô”?
A. Êm ả, bình lặng. B. Hối hả, vội vã.
C. Khẩn trương, thanh bình. D. Hân hoan, vui vẻ.
6. Trong câu văn sau: “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết.”vị ngữ được cấu tạo như
thế nào ?
A. Là động từ. B. Là cụm động từ.
C. Là tính từ. D. Là cụm tính từ.
7. Có mấy vị ngữ trong câu văn sau: “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết.” ?
A. Một. B. Hai.
C. Ba. D. Bốn.
8. Chọn từ có thể thay thế cho từ “nhú lên” trong câu văn: “Mặt trời nhú lên dần dần rồi lên cho
kì hết.”?
A. Vùng lên. B. Nhô lên.
C. Tiến lên. D. Trổi dậy.
9. Văn bản “Cây tre Việt Nam” thuộc thể loại gì ?
A. Thơ. B. Truyện ngắn.
C. Ký. D. Tiểu thuyết.
10. Loài cây nào sau đây không cùng họ với tre (Cây tre Việt Nam) ?
A. Trúc. B. Vầu.
C. Giang. D. Mây.
11. “Thành đồng Tổ quốc” là danh hiệu của miền đất nào ?
A. Bắc bộ. B. Trung bộ
C. Nam bộ. D. Tây nguyên.
12. Ở vùng Cà Mau, người ta gọi tên đất, tên sông theo cách nào qua văn bản “Sông nước
Cà Mau” ?
A. Theo những danh từ mỹ lệ. B. Theo thói quen trong đời sống.
C. Theo cách của cha ông để lại. D. Theo đặc điểm riêng biệt của đất, của sông.II. II. PHẦN TỰ LUẬN : (7 điểm).
1. Viết một đoạn văn miêu tả, trong đó có sử dụng phép
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Trước
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)