De thi van 6
Chia sẻ bởi Nguyễn Lan Hương |
Ngày 17/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: de thi van 6 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Đề KIểM TRA HọC Kì I NĂM HọC 2011-2012
Môn ngữ văn - Lớp 6
i-phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
đọc kĩ các câu hỏi sau và trả lời câu hỏi bằng cách ghi vào bài làm chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1:các dòng sau, dòng nào không nêu đúng đặc điểm của truyện cổ tích?
A- Loại truyện cổ dân gian kể vể cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật.
B- Truyện có những yếu tố kì ảo, hoang đường.
C- Truyện phản ánh ước mơ của nhân dân về lẽ công bằng.
D- Truyện thường dùng lối nói bóng gió để đưa ra bài học mang tính giáo huấn.
Câu 2:Trong các văn bản sau, văn bản nào không thuộc truỵen cổ dân gian?
A- Thánh Gióng B- Em bé thông minh
C- Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng D- Êch ngồi đáy giếng
Câu 3:Nét giống nhau cơ bản của các truyện cổ dân gian đã học là gì?
Đều có các yếu tố kì ảo, hoang đường. B. Đều có các yếu tố lịch sử.
Đều có các yếu tố gây cười. D. Đều dùng phương thức tự sự.
Câu 4:”Truyện khuyên người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan kiêu ngạo.”
Nội dung trên là bài học được rút ra từ câu truyện nào?
A- Em bé thông minh. C- Treo biển B- Êch ngồi đáy giếng. D- Thầy bói xem voi.
Câu 5: Câu văn sau có mấy cụm động từ?
“Thuỷ tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận đem quân đuổi theo đòi Mỵ Nương.”
A-Ba cụm B-Bốn cụm C- Năm cụm D- Sáu cụm
Câu 6: Đọc kĩ để tìm ra điểm chung của các nhóm từ sau rồi điền vào chỗ…..:
Làng xóm, ruộng vườn, rộng rãi, đi đứng: .Đều là: ………………………..
Sách, thước, vở, đi, ngồi, đẹp, chăm: .Đều là:……………………………...
Tráng sĩ, Thuỷ Tinh, gia tài, ra-đi-ô, in-ter-net: .Đều là:…………………..
Câu7: Trong các từ sau, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển:
Tuổi xuân B- Ngày xuân C- Tiết xuân D- Mùa xuân
Câu 8:Phần nào duới đây nêu đúng trình tự các bước làm bài văn tự sự?
Tìm hiểu đề - Viết bài - Lập dàn bài - Đọc lại
Tìm hiểu đề - Lập dàn bài - Viết bài - Đọc lại
Viết bài - Tìm hiểu đề - Lập dàn bài - Đọc lại
Lập dàn bài - Viết bài - Đọc lại - Tìm hiểu đề
Câu 9:Yếu tố nào quan trọng nhất tạo nên bài văn tự sự?
Nhân vật C- Yếu tố miêu tả
Cảm xúc của nhân vật D- Nhân vật và chuỗi sự việc
Câu10 :Truyện cổ dân gian thường dùng ngôi kể nào?
Ngôi thứ nhất B- Ngôi thứ hai C- Ngôi thứ ba D- Ngôi thứ tư
II –Phần tự luận (7đ)
Câu 11: (2đ)
Viết một đoạn văn ngắn, trình bày cảm nhận của em về
Môn ngữ văn - Lớp 6
i-phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
đọc kĩ các câu hỏi sau và trả lời câu hỏi bằng cách ghi vào bài làm chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1:các dòng sau, dòng nào không nêu đúng đặc điểm của truyện cổ tích?
A- Loại truyện cổ dân gian kể vể cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật.
B- Truyện có những yếu tố kì ảo, hoang đường.
C- Truyện phản ánh ước mơ của nhân dân về lẽ công bằng.
D- Truyện thường dùng lối nói bóng gió để đưa ra bài học mang tính giáo huấn.
Câu 2:Trong các văn bản sau, văn bản nào không thuộc truỵen cổ dân gian?
A- Thánh Gióng B- Em bé thông minh
C- Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng D- Êch ngồi đáy giếng
Câu 3:Nét giống nhau cơ bản của các truyện cổ dân gian đã học là gì?
Đều có các yếu tố kì ảo, hoang đường. B. Đều có các yếu tố lịch sử.
Đều có các yếu tố gây cười. D. Đều dùng phương thức tự sự.
Câu 4:”Truyện khuyên người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan kiêu ngạo.”
Nội dung trên là bài học được rút ra từ câu truyện nào?
A- Em bé thông minh. C- Treo biển B- Êch ngồi đáy giếng. D- Thầy bói xem voi.
Câu 5: Câu văn sau có mấy cụm động từ?
“Thuỷ tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận đem quân đuổi theo đòi Mỵ Nương.”
A-Ba cụm B-Bốn cụm C- Năm cụm D- Sáu cụm
Câu 6: Đọc kĩ để tìm ra điểm chung của các nhóm từ sau rồi điền vào chỗ…..:
Làng xóm, ruộng vườn, rộng rãi, đi đứng: .Đều là: ………………………..
Sách, thước, vở, đi, ngồi, đẹp, chăm: .Đều là:……………………………...
Tráng sĩ, Thuỷ Tinh, gia tài, ra-đi-ô, in-ter-net: .Đều là:…………………..
Câu7: Trong các từ sau, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển:
Tuổi xuân B- Ngày xuân C- Tiết xuân D- Mùa xuân
Câu 8:Phần nào duới đây nêu đúng trình tự các bước làm bài văn tự sự?
Tìm hiểu đề - Viết bài - Lập dàn bài - Đọc lại
Tìm hiểu đề - Lập dàn bài - Viết bài - Đọc lại
Viết bài - Tìm hiểu đề - Lập dàn bài - Đọc lại
Lập dàn bài - Viết bài - Đọc lại - Tìm hiểu đề
Câu 9:Yếu tố nào quan trọng nhất tạo nên bài văn tự sự?
Nhân vật C- Yếu tố miêu tả
Cảm xúc của nhân vật D- Nhân vật và chuỗi sự việc
Câu10 :Truyện cổ dân gian thường dùng ngôi kể nào?
Ngôi thứ nhất B- Ngôi thứ hai C- Ngôi thứ ba D- Ngôi thứ tư
II –Phần tự luận (7đ)
Câu 11: (2đ)
Viết một đoạn văn ngắn, trình bày cảm nhận của em về
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lan Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)