ĐỀ THI VĂN 11 HK1 - 2012-2013
Chia sẻ bởi Cao Thị Kim Sa |
Ngày 26/04/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI VĂN 11 HK1 - 2012-2013 thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I – NH: 2012- 2013
MÔN VĂN – KHỐI 11- THỜI GIAN: 90 phút.
. ( Không kể thời gian giao đề. )
( ( (
Đề A
. Câu 1 ( 2đ )
Nêu ý nghĩa “ Hạnh phúc của một tang gia” trích tiểu thuyết “ Số đỏ” của Vũ Trọng Phụng. ( Sách ngữ văn 11- tập một)
Câu 2: ( 2đ )
Đọc đoạn trích sau:
“Thị nghĩ bụng: hãy dừng yêu để hỏi cô thị đã.
Thấy thị hỏi, bà già kia bật cười. Bà tưởng cháu bà nói đùa.”
(Nam Cao- Chí Phèo) - Sách ngữ văn 11- tập một.
Xác định câu có trạng ngữ chỉ tình huống. ( 1đ )
Chuyển trạng ngữ chỉ tình huống về vị trí sau chủ ngữ. ( 1đ )
Câu 3- Làm văn.( 6đ )
Phân tích vẻ đẹp của hình tượng Huấn Cao trong tác phẩm “ Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân.
HẾT
------------------------------
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I – NH: 2012- 2013
MÔN VĂN – KHỐI 11- THỜI GIAN: 90 phút.
. ( Không kể thời gian giao đề. )
( ( (
Đề B.
Câu 1 ( 2đ )
Nêu ý nghĩa văn bản “ Hai đứa trẻ” của nhà văn Thạch Lam.
( Sách ngữ văn 11- tập một)
Câu 2: ( 2đ )
Đọc đoạn trích sau:
“Phải cho hắn ăn tí gì mới được. Đang ốm thế thì chỉ ăn cháo hành, ra được mồ hôi thì nhẹ nhõm người ngay đó mà…Thế là vừa sáng, thị đã chạy đi tìm gạo. Hành thì nhà thị may lại còn. Thị nấu bỏ vào cái rổ, mang ra cho Chí Phèo.”
(Nam Cao- Chí Phèo) - Sách ngữ văn 11- tập một.
Xác định khởi ngữ và câu có chứa khởi ngữ ( 1đ )
Chuyển từ câu có khởi ngữ sang câu không có khởi ngữ. ( 1đ )
Câu 3- Làm văn.( 6đ )
Phân tích nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao.
HẾT
ĐÁP ÁN MÔN NGỮ VĂN KHỐI 11.
(((
ĐỀ A:
Câu 1 ( 2đ )
- Ý nghĩa văn bản: “Hạnh phúc của một tang gia” trích tiểu thuyết “ Số đỏ” của Vũ Trọng Phụng:
“Đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia là một bi hài kịch, phơi bày bản chất nhố nhăng , đồi bại của một gia đình( 1đ ) đồng thời phản ánh bộ mặt thật của xã hội thượng lưu thành thị trước Cách mạng tháng Tám.” ( 1đ )
Câu 2: ( 2đ )
Câu có trạng ngữ chỉ tình huống: “Thấy thị hỏi, bà già kia bật cười.”
Chuyển trạng ngữ chỉ tình huống về sau vị trí chủ ngữ trong câu:
“Bà già kia thấy thị hỏi, bật cười.”
Câu 3:Làm văn( H/S có thể phân tích theo nhiều cách)
A.Yêu cầu kỹ năng:
Học sinh cần nắm vững cách làm bài phân tích nhân vật .
Bài viết có bố cục chặt chẽ , rõ ràng
Biết chọn một vài dẫn chứng hay , tiêu biểu để minh họa cho bài viết
Đặt câu , dùng từ chính xác , hạn chế sai chính tả, ngữ pháp.
B.Yêu cầu kiến thức:
Đề: Phân tích nhân vật Huấn Cao
I.Mở bài: ( 1đ )
- Giới thiệu được tác giả, tác phẩm. ( 0,5đ )
- Giới thiệu được nhân vật. 0,5đ )
II. Phân tích: . ( 4đ )
1. Huấn Cao mang vẻ đẹp của một người nghệ sĩ tài hoa. ( 1đ )
2. Huấn Cao còn có vẻ đẹp của một đấng anh hùng.khí phách hiên ngang. ( 1đ )
3. Huấn Cao còn mang vẻ đẹp của một người có “thiên lương” trong sáng ( 1đ ).
* Nhận xét: Qua hình tượng nhân vật Huấn Cao, Nguyễn Tuân muốn khắng định cái đẹp là bất diệt, cái tài và cái tâm, cái đẹp và cái thiện không thể tách rời; thể hiện sự trân trọng những giá trị tinh thần của dân tộc. ( 1đ ).
III. Kết bài: ( 1đ ).
- Chữ người tử tù vừa khẳng định và tôn vinh sự chiến thắng của ánh sáng, cái đẹp, cái thiện và nhân cách cao cả của con người đồng thời bộc lộ lòng yêu nước thầm kín của nhà văn.
- Mở rộng nâng cao vấn đề liên hệ bản thân.
ĐỀ B:
Câu 1 ( 2đ )
- Ý nghĩa văn bản “ Hai đứa trẻ” của nhà văn Thạch Lam.
- Niềm cảm thương
MÔN VĂN – KHỐI 11- THỜI GIAN: 90 phút.
. ( Không kể thời gian giao đề. )
( ( (
Đề A
. Câu 1 ( 2đ )
Nêu ý nghĩa “ Hạnh phúc của một tang gia” trích tiểu thuyết “ Số đỏ” của Vũ Trọng Phụng. ( Sách ngữ văn 11- tập một)
Câu 2: ( 2đ )
Đọc đoạn trích sau:
“Thị nghĩ bụng: hãy dừng yêu để hỏi cô thị đã.
Thấy thị hỏi, bà già kia bật cười. Bà tưởng cháu bà nói đùa.”
(Nam Cao- Chí Phèo) - Sách ngữ văn 11- tập một.
Xác định câu có trạng ngữ chỉ tình huống. ( 1đ )
Chuyển trạng ngữ chỉ tình huống về vị trí sau chủ ngữ. ( 1đ )
Câu 3- Làm văn.( 6đ )
Phân tích vẻ đẹp của hình tượng Huấn Cao trong tác phẩm “ Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân.
HẾT
------------------------------
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I – NH: 2012- 2013
MÔN VĂN – KHỐI 11- THỜI GIAN: 90 phút.
. ( Không kể thời gian giao đề. )
( ( (
Đề B.
Câu 1 ( 2đ )
Nêu ý nghĩa văn bản “ Hai đứa trẻ” của nhà văn Thạch Lam.
( Sách ngữ văn 11- tập một)
Câu 2: ( 2đ )
Đọc đoạn trích sau:
“Phải cho hắn ăn tí gì mới được. Đang ốm thế thì chỉ ăn cháo hành, ra được mồ hôi thì nhẹ nhõm người ngay đó mà…Thế là vừa sáng, thị đã chạy đi tìm gạo. Hành thì nhà thị may lại còn. Thị nấu bỏ vào cái rổ, mang ra cho Chí Phèo.”
(Nam Cao- Chí Phèo) - Sách ngữ văn 11- tập một.
Xác định khởi ngữ và câu có chứa khởi ngữ ( 1đ )
Chuyển từ câu có khởi ngữ sang câu không có khởi ngữ. ( 1đ )
Câu 3- Làm văn.( 6đ )
Phân tích nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao.
HẾT
ĐÁP ÁN MÔN NGỮ VĂN KHỐI 11.
(((
ĐỀ A:
Câu 1 ( 2đ )
- Ý nghĩa văn bản: “Hạnh phúc của một tang gia” trích tiểu thuyết “ Số đỏ” của Vũ Trọng Phụng:
“Đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia là một bi hài kịch, phơi bày bản chất nhố nhăng , đồi bại của một gia đình( 1đ ) đồng thời phản ánh bộ mặt thật của xã hội thượng lưu thành thị trước Cách mạng tháng Tám.” ( 1đ )
Câu 2: ( 2đ )
Câu có trạng ngữ chỉ tình huống: “Thấy thị hỏi, bà già kia bật cười.”
Chuyển trạng ngữ chỉ tình huống về sau vị trí chủ ngữ trong câu:
“Bà già kia thấy thị hỏi, bật cười.”
Câu 3:Làm văn( H/S có thể phân tích theo nhiều cách)
A.Yêu cầu kỹ năng:
Học sinh cần nắm vững cách làm bài phân tích nhân vật .
Bài viết có bố cục chặt chẽ , rõ ràng
Biết chọn một vài dẫn chứng hay , tiêu biểu để minh họa cho bài viết
Đặt câu , dùng từ chính xác , hạn chế sai chính tả, ngữ pháp.
B.Yêu cầu kiến thức:
Đề: Phân tích nhân vật Huấn Cao
I.Mở bài: ( 1đ )
- Giới thiệu được tác giả, tác phẩm. ( 0,5đ )
- Giới thiệu được nhân vật. 0,5đ )
II. Phân tích: . ( 4đ )
1. Huấn Cao mang vẻ đẹp của một người nghệ sĩ tài hoa. ( 1đ )
2. Huấn Cao còn có vẻ đẹp của một đấng anh hùng.khí phách hiên ngang. ( 1đ )
3. Huấn Cao còn mang vẻ đẹp của một người có “thiên lương” trong sáng ( 1đ ).
* Nhận xét: Qua hình tượng nhân vật Huấn Cao, Nguyễn Tuân muốn khắng định cái đẹp là bất diệt, cái tài và cái tâm, cái đẹp và cái thiện không thể tách rời; thể hiện sự trân trọng những giá trị tinh thần của dân tộc. ( 1đ ).
III. Kết bài: ( 1đ ).
- Chữ người tử tù vừa khẳng định và tôn vinh sự chiến thắng của ánh sáng, cái đẹp, cái thiện và nhân cách cao cả của con người đồng thời bộc lộ lòng yêu nước thầm kín của nhà văn.
- Mở rộng nâng cao vấn đề liên hệ bản thân.
ĐỀ B:
Câu 1 ( 2đ )
- Ý nghĩa văn bản “ Hai đứa trẻ” của nhà văn Thạch Lam.
- Niềm cảm thương
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Thị Kim Sa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)