Đề thi và đáp án THPTQG ngày 15.5.2016 THPT Đa Phúc Hà Nội
Chia sẻ bởi Kièu Anh |
Ngày 27/04/2019 |
65
Chia sẻ tài liệu: Đề thi và đáp án THPTQG ngày 15.5.2016 THPT Đa Phúc Hà Nội thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GD VÀ ĐT HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC
---- ( ----
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 3
NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút
(50 câu trắc nghiệm)
Mã đề 517
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Mối quan hệ nào sau đây là quan hệ có lợi cho cả 2 loài? (1). Kiến đỏ và rệp sống trên cây cam.
(2). Kiến và cây keo. (3). Chim Chìa vôi và bò Bison. (4). Cỏ dại và lúa sống trong ruộng lúa. (5). Vi khuẩn cố định đạm và cây họ Đậu. (6). Cá sấu và chim choi loi. (7). Thủy tức xanh Chlorohydra viridissima và tảo đơn bào zoochlorellae.
A. (2), (3), (5), (6), (7). B. (1), (2), (5), (6). C. (1), (2), (4), (5), (6). D. (1), (3), (4), (6).
Câu 2: Một phân tử mARN chỉ chứa 3 loại ribonucleotit là Adenine, Uracine và Guanine. Nhóm các bộ ba nào sau đây có thể có trên mạch bổ sung của gen đã phiên mã ra mARN nói trên?
A. AAG, GTT, TXX, XAA. B. AAA, XXA, TAA, TXX.
C. TAG, GAA, AAT, ATG. D. ATX, TAG, GXA, GAA.
Câu 3: Dưới đây liệt kê một số hoạt động của con người trong thực tế sản xuất: (1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp; (2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh; (3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá; (4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí; (5) Bảo vệ các loài thiên địch; (6) tăng cường sử dụng các chất hóa học để tiêu diệt các loài sâu hại. Trong các hoạt động trên, có bao nhiêu hoạt động giúp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái?
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.
Câu 4: Cho các trường hợp sau: 1. Gen tạo ra sau tái bản ADN bị mất 1 cặp nuclêôtit; 2. Gen tạo ra sau tái bản ADN bị thay thế ở 1 cặp nuclêôtit; 3. mARN tạo ra sau phiên mã bị mất 1 nuclêôtit; 4. mARN tạo ra sau phiên mã bị thay thế 1 nuclêôtit; 5. Chuỗi polipeptit tạo ra sau dịch mã bị mất 1 axit amin; 6. Chuỗi polipeptit tạo ra sau dịch mã bị thay thế 1 axit amin. Có bao nhiêu trường hợp được xếp vào đột biến gen?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 5: Trong 1 lần nguyên phân của 1 tế bào ở thể lưỡng bội, một nhiễm sặc thể của cập số 3 và một nhiễm sắc thể của cặp số 6 không phân li, các nhiễm sắc thể khác phân li bình thường. Kết quả của quá trình này có thể tạo ra các tế bào con có bộ nhiễm sắc thể là:
A. (2n+2) và (2n-2) hoặc (2n+2+1) và (2n-2-1). B. (2n+1-1) và (2n-1-1) hoặc (2n+1+1) và (2n-1+1). C. (2n+1+1) và (2n-2) hoặc (2n+2) và (2n-1-1). D. (2n+1+1) và (2n-1-1) hoặc (2n+1-1) và (2n-1+1).
Câu 6: Vì sao các gen liên kết với nhau:
A. Vì các tính trạng do chúng quy định cùng biểu hiện.
B. Vì chúng nằm trên cùng 1 chiếc NST.
C. Vì chúng có lôcut giống nhau.
D. Vì chúng cùng ở cặp NST tương đồng.
Câu 7: Ở bò, tính trạng lông đen (alen B quy định) là trội so với tính trạng lông vàng (alen b quy định). Một đàn bò ở trạng thái cân bằng có số bò lông đen chiếm 36%, tần số alen B và alen b trong đàn bò trên là:
A. 0,4B và 0,6b. B. 0,4b và 0,6B. C. 0,2b và 0,8B. D. 0,2B và 0,8b
TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC
---- ( ----
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 3
NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút
(50 câu trắc nghiệm)
Mã đề 517
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Mối quan hệ nào sau đây là quan hệ có lợi cho cả 2 loài? (1). Kiến đỏ và rệp sống trên cây cam.
(2). Kiến và cây keo. (3). Chim Chìa vôi và bò Bison. (4). Cỏ dại và lúa sống trong ruộng lúa. (5). Vi khuẩn cố định đạm và cây họ Đậu. (6). Cá sấu và chim choi loi. (7). Thủy tức xanh Chlorohydra viridissima và tảo đơn bào zoochlorellae.
A. (2), (3), (5), (6), (7). B. (1), (2), (5), (6). C. (1), (2), (4), (5), (6). D. (1), (3), (4), (6).
Câu 2: Một phân tử mARN chỉ chứa 3 loại ribonucleotit là Adenine, Uracine và Guanine. Nhóm các bộ ba nào sau đây có thể có trên mạch bổ sung của gen đã phiên mã ra mARN nói trên?
A. AAG, GTT, TXX, XAA. B. AAA, XXA, TAA, TXX.
C. TAG, GAA, AAT, ATG. D. ATX, TAG, GXA, GAA.
Câu 3: Dưới đây liệt kê một số hoạt động của con người trong thực tế sản xuất: (1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp; (2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh; (3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá; (4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí; (5) Bảo vệ các loài thiên địch; (6) tăng cường sử dụng các chất hóa học để tiêu diệt các loài sâu hại. Trong các hoạt động trên, có bao nhiêu hoạt động giúp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái?
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.
Câu 4: Cho các trường hợp sau: 1. Gen tạo ra sau tái bản ADN bị mất 1 cặp nuclêôtit; 2. Gen tạo ra sau tái bản ADN bị thay thế ở 1 cặp nuclêôtit; 3. mARN tạo ra sau phiên mã bị mất 1 nuclêôtit; 4. mARN tạo ra sau phiên mã bị thay thế 1 nuclêôtit; 5. Chuỗi polipeptit tạo ra sau dịch mã bị mất 1 axit amin; 6. Chuỗi polipeptit tạo ra sau dịch mã bị thay thế 1 axit amin. Có bao nhiêu trường hợp được xếp vào đột biến gen?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 5: Trong 1 lần nguyên phân của 1 tế bào ở thể lưỡng bội, một nhiễm sặc thể của cập số 3 và một nhiễm sắc thể của cặp số 6 không phân li, các nhiễm sắc thể khác phân li bình thường. Kết quả của quá trình này có thể tạo ra các tế bào con có bộ nhiễm sắc thể là:
A. (2n+2) và (2n-2) hoặc (2n+2+1) và (2n-2-1). B. (2n+1-1) và (2n-1-1) hoặc (2n+1+1) và (2n-1+1). C. (2n+1+1) và (2n-2) hoặc (2n+2) và (2n-1-1). D. (2n+1+1) và (2n-1-1) hoặc (2n+1-1) và (2n-1+1).
Câu 6: Vì sao các gen liên kết với nhau:
A. Vì các tính trạng do chúng quy định cùng biểu hiện.
B. Vì chúng nằm trên cùng 1 chiếc NST.
C. Vì chúng có lôcut giống nhau.
D. Vì chúng cùng ở cặp NST tương đồng.
Câu 7: Ở bò, tính trạng lông đen (alen B quy định) là trội so với tính trạng lông vàng (alen b quy định). Một đàn bò ở trạng thái cân bằng có số bò lông đen chiếm 36%, tần số alen B và alen b trong đàn bò trên là:
A. 0,4B và 0,6b. B. 0,4b và 0,6B. C. 0,2b và 0,8B. D. 0,2B và 0,8b
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kièu Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)