ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN LẦN 1
Chia sẻ bởi Đinh Thị Huế |
Ngày 26/04/2019 |
64
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN LẦN 1 thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT THÁI BÌNH
TRƯỜNG THPT BẮC KIẾN XƯƠNG
ĐỀ KIỂM TRA LỚP ÔN THI ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2017 - 2018
Môn: SINH HỌC
Thời gian: 50 phút (Không kể thời gian giao đề)
Đề gồm 04 trang; Thí sinh làm bài vào Phiếu trả lời trắc nghiệm
Ngày thi 18 tháng 11 năm 2017
Mã đề: 135
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là không chính xác khi nói về nhiễm sắc thể ở sinh vật có nhân thực?
A. Mỗi loài sinh vật bộ nhiễm sắc thể đặc trưng về số lượng, hình thái và cấu trúc gen.
B. Mọi tế bào trong 1 cơ thể đa bào có số lượng nhiễm sắc thể như nhau.
C. Hình thái, cấu trúc đặc trưng của mỗi nhiễm sắc thể được duy trì ổn định qua các thế hệ.
D. Hình thái, cấu trúc các nhiễm sắc thể biến đổi qua các kỳ của phân bào.
Câu 2. Điều nào sau đây là sai?
A. Không phải tất cả các gen ở sinh vật nhân sơ là không phân mảnh.
B. Các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hóa không liên tục gọi là gen phân mảnh
C. Trong vùng mã hóa của gen phân mảnh, các đoạn mã hóa axit amin xen kẽ các các đoạn không mã hóa axit amin
D. Trong vùng mã hóa của gen không phân mảnh, các đoạn mã hóa axit amin xen kẽ các các đoạn không mã hóa axit amin
Câu 3. Khi nói về cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực, nhận định nào sau đây không đúng?
A. Trong cùng một thời điểm có thể có nhiều ribôxôm tham gia dịch mã trên một phân tử mARN.
B. Axit amin mở đầu trong quá trình dịch mã là mêtiônin.
C. Khi dịch mã, ribôxôm chuyển dịch theo chiều 5`→3` trên phân tử mARN.
D. Khi dịch mã, ribôxôm chuyển dịch theo chiều 3`→5` trên phân tử mARN.
Câu 4: Một gen của Vi khuẩn dài 510(nm), mạch 1 có A1: T1: G1: X1 = 1:2:3:4. Gen phiên mã tạo ra một mARN có ri bô nucleotit loại A là 150. Số ri bô nucleotit loại G môi trường cung cấp cho quá trình phiên mã là
A. 900. B. 450. C. 600. D. 1200.
Câu 5: Cho các dữ kiện sau: 1- enzim ligaza nối các đoạn exon; 2- mạch gốc của gen làm nhiệm vụ phiên mã; 3- enzim rectrictaza cắt các đoạn intron ra khỏi exon; 4- ARN polimeraza lắp ráp nucleotit bổ sung vào đầu 3’-OH ở mạch gốc của gen; 5- ARN tổng hợp được đến đâu thì hai mạch của gen đóng xoắn lại đến đó. Số dữ kiện xảy ra trong quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 6: Ba gen chứa N15 cùng nhân đôi một số lần như nhau trong môi trường chứa N14 tạo ra 90 chuỗi polinucleotit hoàn toàn mới. Số lần nhân đôi của mỗi gen là A. 4. B. 6. C. 7. D. 5.
Câu 7: Cho các dữ kiện: 1- Enzim đặc hiệu cắt axit amin mở đầu ra khỏi chuỗi pôlipéptít vừa tổng hợp; 2- Riboxom tách thành 2 tiểu thể bé và lớn rời khỏi mARN; 3- chuỗi polipeptit hình thành bậc cấu trúc không gian của protein; 4- Riboxom trượt gặp bộ ba kết thúc trên mARN thì dừng lại. Trình tự đúng trong diễn biến của giai đoạn kết thúc phiên mã là
A. 4-1-3-2. B. 4-2-3-1. C. 4-2-1-3. D. 4-3-1-2.
Câu 8: Nhận định nào sau đây về cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở Lăc Operon là đúng?
A. Khi môi trường không có Lăc tô zơ thì các gen cấu trúc Z, Y, A được phiên mã.
B. Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra một phân tử mARN chung.
C. Khi gen cấu trúc A bị đột biến thì gen Z và gen Y không được phiên mã.
D. Gen điều hòa có nhiệm vụ trực tiếp điều khiển hoạt động của Lăc Operon.
Câu 9: Quá trình phiên mã của gen trên NST ở sinh vật nhân thực diễn ra ở
A. vùng nhân. B. không bào. C. tế bào chất. D. nhân tế bào.
Câu 10: Nhận định nào sau đây về NST giới tính là đúng?
A. Cặp NST giới tính chỉ chứa gen quy định tính trạng giới tính.
B. Tính trạng do gen ở NST Y không có alen ở X thì di truyền theo
TRƯỜNG THPT BẮC KIẾN XƯƠNG
ĐỀ KIỂM TRA LỚP ÔN THI ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2017 - 2018
Môn: SINH HỌC
Thời gian: 50 phút (Không kể thời gian giao đề)
Đề gồm 04 trang; Thí sinh làm bài vào Phiếu trả lời trắc nghiệm
Ngày thi 18 tháng 11 năm 2017
Mã đề: 135
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là không chính xác khi nói về nhiễm sắc thể ở sinh vật có nhân thực?
A. Mỗi loài sinh vật bộ nhiễm sắc thể đặc trưng về số lượng, hình thái và cấu trúc gen.
B. Mọi tế bào trong 1 cơ thể đa bào có số lượng nhiễm sắc thể như nhau.
C. Hình thái, cấu trúc đặc trưng của mỗi nhiễm sắc thể được duy trì ổn định qua các thế hệ.
D. Hình thái, cấu trúc các nhiễm sắc thể biến đổi qua các kỳ của phân bào.
Câu 2. Điều nào sau đây là sai?
A. Không phải tất cả các gen ở sinh vật nhân sơ là không phân mảnh.
B. Các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hóa không liên tục gọi là gen phân mảnh
C. Trong vùng mã hóa của gen phân mảnh, các đoạn mã hóa axit amin xen kẽ các các đoạn không mã hóa axit amin
D. Trong vùng mã hóa của gen không phân mảnh, các đoạn mã hóa axit amin xen kẽ các các đoạn không mã hóa axit amin
Câu 3. Khi nói về cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực, nhận định nào sau đây không đúng?
A. Trong cùng một thời điểm có thể có nhiều ribôxôm tham gia dịch mã trên một phân tử mARN.
B. Axit amin mở đầu trong quá trình dịch mã là mêtiônin.
C. Khi dịch mã, ribôxôm chuyển dịch theo chiều 5`→3` trên phân tử mARN.
D. Khi dịch mã, ribôxôm chuyển dịch theo chiều 3`→5` trên phân tử mARN.
Câu 4: Một gen của Vi khuẩn dài 510(nm), mạch 1 có A1: T1: G1: X1 = 1:2:3:4. Gen phiên mã tạo ra một mARN có ri bô nucleotit loại A là 150. Số ri bô nucleotit loại G môi trường cung cấp cho quá trình phiên mã là
A. 900. B. 450. C. 600. D. 1200.
Câu 5: Cho các dữ kiện sau: 1- enzim ligaza nối các đoạn exon; 2- mạch gốc của gen làm nhiệm vụ phiên mã; 3- enzim rectrictaza cắt các đoạn intron ra khỏi exon; 4- ARN polimeraza lắp ráp nucleotit bổ sung vào đầu 3’-OH ở mạch gốc của gen; 5- ARN tổng hợp được đến đâu thì hai mạch của gen đóng xoắn lại đến đó. Số dữ kiện xảy ra trong quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 6: Ba gen chứa N15 cùng nhân đôi một số lần như nhau trong môi trường chứa N14 tạo ra 90 chuỗi polinucleotit hoàn toàn mới. Số lần nhân đôi của mỗi gen là A. 4. B. 6. C. 7. D. 5.
Câu 7: Cho các dữ kiện: 1- Enzim đặc hiệu cắt axit amin mở đầu ra khỏi chuỗi pôlipéptít vừa tổng hợp; 2- Riboxom tách thành 2 tiểu thể bé và lớn rời khỏi mARN; 3- chuỗi polipeptit hình thành bậc cấu trúc không gian của protein; 4- Riboxom trượt gặp bộ ba kết thúc trên mARN thì dừng lại. Trình tự đúng trong diễn biến của giai đoạn kết thúc phiên mã là
A. 4-1-3-2. B. 4-2-3-1. C. 4-2-1-3. D. 4-3-1-2.
Câu 8: Nhận định nào sau đây về cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở Lăc Operon là đúng?
A. Khi môi trường không có Lăc tô zơ thì các gen cấu trúc Z, Y, A được phiên mã.
B. Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra một phân tử mARN chung.
C. Khi gen cấu trúc A bị đột biến thì gen Z và gen Y không được phiên mã.
D. Gen điều hòa có nhiệm vụ trực tiếp điều khiển hoạt động của Lăc Operon.
Câu 9: Quá trình phiên mã của gen trên NST ở sinh vật nhân thực diễn ra ở
A. vùng nhân. B. không bào. C. tế bào chất. D. nhân tế bào.
Câu 10: Nhận định nào sau đây về NST giới tính là đúng?
A. Cặp NST giới tính chỉ chứa gen quy định tính trạng giới tính.
B. Tính trạng do gen ở NST Y không có alen ở X thì di truyền theo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Huế
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)