ĐỀ THI TV CUỐI NĂM

Chia sẻ bởi Phạm Thị Thu Hà | Ngày 10/10/2018 | 44

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI TV CUỐI NĂM thuộc Tập đọc 5

Nội dung tài liệu:

PHẦN LUYỆN TỪ CÂU Câu 1: Câu ghép là câu gì? Mỗi vế câu ghép thường cấu tạo như thế nào? Nó thể hiện quan hệ già với nhưng vế câu khác? Câu 2: Câu đơn như thế nào? Câu ghép như thế nào? Câu 3: Thêm vào chỗ trống vế câu để tạo thành câu ghép: Mặt trời mọc,……….. Mùa xuân đã về,………….. Câu 4: Chia vế câu, xác định chủ, vị ngữ trong câu ghép: Kia là nhưng mái nhà đứng sau lũy tre; đâu là mái đình cong cong; kia nữa là sân phơi. Câu 5: Bạn hiểu gì về nghĩa từ Công dân: Câu 6: Công có nghĩa là của nhà nước của chung là:……………………………….. Câu 7: Công có nghĩa là không thiên vị:……………………………………………. Câu 8: Công có nghĩa là thợ, khéo tay:……………………………………………... Câu 9: Từ đồng bào, dân chúng, nhân dân, dân tộc, dân, nông dân, công chúng. Từ nào đồng nghĩa với Công dân. Câu 10: Các vế trong câu ghép có thể được nối với nhau bằng…? Câu 11: Những quan hệ từ thường dùng là: Câu 12: Những cặp từ thường dùng là: Câu 13: Tìm quan hệ từ thích hợp: Tấm chăm chỉ, hiền lành….Cám thì lười biếng, độc ác. Câu 14: Cách nối và cách sắp xếp các vế câu trong 2 câu sau có gì khác nhau: Vì con khỉ này rất nghịch nên các anh bảo vệ thường phải cột dây nó. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Câu 15: Tìm những quan hệ từ và cặp quan hệ từ dùng để nối các vế câu có quan hệ nguyên nhân-kết quả Câu 16: Quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo ra những câu ghép chỉ điều kiện-kết quả hoặc giả thiết-kết quả: a. ……chủ nhật này trời đẹp…..chúng ta sẽ đi cắm trại. b. ……bạn Nam phát biểu ý kiến…..cả lớp lại trầm trồ khen ngợi. c. ……ta chiếm được điểm cao này…trận đánh sẽ rất thuận lợi. Câu 17: Phân tích cấu tạo của các câu ghép sau: Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng chúng không thể ngăn cản các cháu học tập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ. Câu 18: Trật tự là gì: Câu 19: Để thể hiện quan hệ tăng tiến, ta có thể nối chúng bằng một trong các cặp quan hệ từ gì? Câu 20: Tìm quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống: a. Tiếng cười…đem lại niềm vui cho mọi người…nó còn là một liều tuốc trường sinh. Câu 21: An ninh là gì? Câu 22: Tìm những danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh. Câu 23: Tìm những từ chỉ người, cơ quan, tổ chức thực hiện công việc bảo vệ trật tự, an ninh. Câu 24: Tìm những từ chỉ hoạt động bảo vệ trật tự, an ninh hoặc yêu cầu của việc bảo vệ trật tự, an ninh. Câu 25: Để thể hiện quan hệ về nghĩa giữa các vế câu, ngoài quan hệ từ, ta còn có thể nối các vế câu ghép bằng một số cặp từ hô ứng nào? Câu 26: Câu ghép dưới đây, các vế câu được nối với nhau bằng những từ nào? Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên rực rỡ. Câu 27: Trả ghi nhớ LTC liên kết với các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ. Câu 28: Truyền thống là gì? Câu 29: Truyền có nghĩa trao lại cho người khác là:……………………………… Câu 30: Truyền có nghĩa lan rộng làm rộng ra cho mọi nghười biết:…………….. Câu 31: Truyền có nghĩa là nhập vào hoặc dưa vào cơ thể người:………………... Câu 32: Đặt 2 câu có nội dung như sau: a. Yêu nước b. Lao động cần cù Câu 33: Điền thêm vào những câu ca dao, tục ngữ sau thành một câu hoàn chỉnh: a. Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng….nhưng chung một giàng. B. Nực cười…đá xe Tưởng rằng chấu ngã, ai dè… Câu 34: Đọc bài tình quê hương và trả lời câu hỏi a, b, c. Câu 35: Tìm những từ chỉ phẩm chất của một bạn nam. Câu 36: Tìm những từ chỉ phẩm chất của một bạn nữ. Câu 37: Bạn hiểu câu thành ngữ trai tài gái đảm là gì? Câu 38: Nêu 3 tác dụng của dấu phẩy. Câu 39: Khi đặt sai dấu phẩy dẫn đến hậu quả gì? Câu 40: Nêu 3 câu tục ngữ chỉ phẩm chất của người phụ nữ. Câu 41: Tìm những từ chỉ phẩm chất người phụ nữ Việt Nam
↓   ↓

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Thu Hà
Dung lượng: 26,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)