Đề thi tuyển sinh lớp 6 - Số 4
Chia sẻ bởi Tạ Xuân Thuỷ |
Ngày 10/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Đề thi tuyển sinh lớp 6 - Số 4 thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI MÔN TIẾNG VIỆT
* Lưu ý: Thí sinh không trả lời vào các tờ in đề thi này.
Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau và thể hiện vào phiếu trả lời trắc nghiệm theo đúng quy định:
Câu 1: Trong câu: “ Anh sốt cao lắm ( Hãy nghỉ ngơi ít ngày đã (”
Những dấu câu cần điền vào các ô trống (() lần lượt là những dấu câu nào sau đây?
A. Dấu chấm than, dấu chấm than B. Dấu chấm, dấu chấm than
C. Dấu chấm, dấu chấm D. Dấu chấm than, dấu chấm
Câu 2: Điền cặp từ hô ứng nào vào các chỗ chấm (...) trong câu: “Khi bản công-xéc-tô … chấm dứt, cả nhà hát … dậy lên tiếng vỗ tay hoan hô nồng nhiệt.” cho hợp lý?
A. vừa.... vừa... B. chưa.... đã... C. vừa... đã... D. càng... càng...
Câu 3: Trong đoạn thơ sau, những biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng?
"Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu."
(Hữu Thỉnh)
A. Không có biện pháp nghệ thuật B. Nhân hoá
C. So sánh và nhân hóa D. So sánh
Câu 4: Trong câu: “Hoa mặt trời có nhiều loại, loại cánh đơn màu đỏ cờ, cánh sen, loại cánh kép màu hồng và còn có màu đỏ rực như tiết.”, dấu phẩy thứ nhất có thể thay thế bằng dấu câu nào?
A. Dấu chấm lửng B. Dấu chấm C. Dấu hai chấm D. Dấu chấm phẩy
Câu 5: Từ “xanh” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc ?
A. Mặt xanh như tàu lá. B. Xanh kia thăm thẳm từng trên
Vì ai gây dựng cho nên nỗi này?
(Đoàn Thị Điểm)
C. Xanh núi, xanh sông, xanh đồng, xanh biển D. Vào vườn hái quả cau xanh
Xanh trời xanh của những ước mơ Bổ ra làm sáu, mời anh xơi trầu
(Tố Hữu) (Ca dao)
Câu 6: Chủ ngữ của câu: “Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả lan tỏa nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn, xòe lá, lấn chiếm không gian.” là gì?
A. Thảo quả B. Thảo quả lan tỏa nơi tầng rừng thấp
C. Thảo quả lan tỏa D. Dưới bóng râm của rừng già
Câu 7: Từ “vạt” trong hai câu: “Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre.” và “Vạt áo chàm thấp thoáng nhuộm xanh cả nắng chiều.” có quan hệ với nhau như thế nào?
A. từ nhiều nghĩa B. từ đồng âm C. từ trái nghĩa D. từ đồng nghĩa
Câu 8: Trong câu: “Hồn tôi hóa thành chiếc sáo trúc nâng ngang môi chú bé ngồi vắt vẻo trên lưng trâu” có mấy động từ?
A. 1 động từ B. 2 động từ C. 4 động từ D. 3 động từ
Câu 9: Từ “rồi” trong câu: “Các con tàu hình khối vuông dài lao vun vút lên trước, rồi lùi lại sau.” là từ loại gì ?
A. tính từ B. quan hệ từ C. động từ D. danh từ
Câu 10: Trong câu : “Tới nương, A Cháng mắc cày xong, quát một tiếng “ Mổng!” và bây giờ chỉ còn chăm chắm vào công việc.” Từ “chăm chắm” trong câu trên có nghĩa là gì?
A. Ở tư thế ngay ngắn, nghiêm trang B. Siêng năng làm việc
C. Trông coi, săn sóc tỉ mỉ, kỹ lưỡng D. Chú ý, tập trung cao độ vào công việc
Câu 11: Câu nào dưới đây là câu kể Ai là gì? có đại từ làm chủ ngữ?
A. Chị sẽ là chị của em mãi mãi. B. Một mùa xuân mới lại đến.
C. Tôi nhìn con cười trong hai hàng nước mắt. D. Tôi chẳng cần làm lụng gì nữa.
Câu 12: Câu nào dưới đây được đặt dấu gạch chéo ( / ) đúng vị trí để phân cách chủ ngữ và vị ngữ?
A. Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích rực lên / sặc sỡ.
B. Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích / rực lên sặc sỡ.
C. Những chiếc nấm to / bằng cái ấm tích rực lên sặc sỡ.
D. Những chiếc nấm / to bằng cái ấm tích rực lên sặc sỡ.
Câu 13: Trong các thành ngữ
* Lưu ý: Thí sinh không trả lời vào các tờ in đề thi này.
Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau và thể hiện vào phiếu trả lời trắc nghiệm theo đúng quy định:
Câu 1: Trong câu: “ Anh sốt cao lắm ( Hãy nghỉ ngơi ít ngày đã (”
Những dấu câu cần điền vào các ô trống (() lần lượt là những dấu câu nào sau đây?
A. Dấu chấm than, dấu chấm than B. Dấu chấm, dấu chấm than
C. Dấu chấm, dấu chấm D. Dấu chấm than, dấu chấm
Câu 2: Điền cặp từ hô ứng nào vào các chỗ chấm (...) trong câu: “Khi bản công-xéc-tô … chấm dứt, cả nhà hát … dậy lên tiếng vỗ tay hoan hô nồng nhiệt.” cho hợp lý?
A. vừa.... vừa... B. chưa.... đã... C. vừa... đã... D. càng... càng...
Câu 3: Trong đoạn thơ sau, những biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng?
"Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu."
(Hữu Thỉnh)
A. Không có biện pháp nghệ thuật B. Nhân hoá
C. So sánh và nhân hóa D. So sánh
Câu 4: Trong câu: “Hoa mặt trời có nhiều loại, loại cánh đơn màu đỏ cờ, cánh sen, loại cánh kép màu hồng và còn có màu đỏ rực như tiết.”, dấu phẩy thứ nhất có thể thay thế bằng dấu câu nào?
A. Dấu chấm lửng B. Dấu chấm C. Dấu hai chấm D. Dấu chấm phẩy
Câu 5: Từ “xanh” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc ?
A. Mặt xanh như tàu lá. B. Xanh kia thăm thẳm từng trên
Vì ai gây dựng cho nên nỗi này?
(Đoàn Thị Điểm)
C. Xanh núi, xanh sông, xanh đồng, xanh biển D. Vào vườn hái quả cau xanh
Xanh trời xanh của những ước mơ Bổ ra làm sáu, mời anh xơi trầu
(Tố Hữu) (Ca dao)
Câu 6: Chủ ngữ của câu: “Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả lan tỏa nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn, xòe lá, lấn chiếm không gian.” là gì?
A. Thảo quả B. Thảo quả lan tỏa nơi tầng rừng thấp
C. Thảo quả lan tỏa D. Dưới bóng râm của rừng già
Câu 7: Từ “vạt” trong hai câu: “Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre.” và “Vạt áo chàm thấp thoáng nhuộm xanh cả nắng chiều.” có quan hệ với nhau như thế nào?
A. từ nhiều nghĩa B. từ đồng âm C. từ trái nghĩa D. từ đồng nghĩa
Câu 8: Trong câu: “Hồn tôi hóa thành chiếc sáo trúc nâng ngang môi chú bé ngồi vắt vẻo trên lưng trâu” có mấy động từ?
A. 1 động từ B. 2 động từ C. 4 động từ D. 3 động từ
Câu 9: Từ “rồi” trong câu: “Các con tàu hình khối vuông dài lao vun vút lên trước, rồi lùi lại sau.” là từ loại gì ?
A. tính từ B. quan hệ từ C. động từ D. danh từ
Câu 10: Trong câu : “Tới nương, A Cháng mắc cày xong, quát một tiếng “ Mổng!” và bây giờ chỉ còn chăm chắm vào công việc.” Từ “chăm chắm” trong câu trên có nghĩa là gì?
A. Ở tư thế ngay ngắn, nghiêm trang B. Siêng năng làm việc
C. Trông coi, săn sóc tỉ mỉ, kỹ lưỡng D. Chú ý, tập trung cao độ vào công việc
Câu 11: Câu nào dưới đây là câu kể Ai là gì? có đại từ làm chủ ngữ?
A. Chị sẽ là chị của em mãi mãi. B. Một mùa xuân mới lại đến.
C. Tôi nhìn con cười trong hai hàng nước mắt. D. Tôi chẳng cần làm lụng gì nữa.
Câu 12: Câu nào dưới đây được đặt dấu gạch chéo ( / ) đúng vị trí để phân cách chủ ngữ và vị ngữ?
A. Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích rực lên / sặc sỡ.
B. Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích / rực lên sặc sỡ.
C. Những chiếc nấm to / bằng cái ấm tích rực lên sặc sỡ.
D. Những chiếc nấm / to bằng cái ấm tích rực lên sặc sỡ.
Câu 13: Trong các thành ngữ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Xuân Thuỷ
Dung lượng: 44,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)