De thi Tracnghiem tiengviet5cuchay
Chia sẻ bởi Nguyễn Tuấn Anh |
Ngày 10/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: de thi Tracnghiem tiengviet5cuchay thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Đề 1
Câu 1: Trắc nghiệm
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời bằng cách ghi lại chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất.
“Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm xoan vàng lịm không trông thấy cuống như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc lá mít vàng ối. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi. Buồng chuối đốm quả chín vàng. Những tàu lá chuối vàng ối xõa xuống như những đuôi áo, vạt áo. Nắng vườn chuối đương có gió lẫn với lá vàng như những vạt áo nắng, đuôi áo nắng vẫy vẫy. Bụi mía vàng xọng đốt ngầu phấn trắng. Dưới sân, rơm và thóc vàng giòn. Quanh đó, con gà, con chó cũng vàng mượt. Mái nhà phủ một màu rơm vàng mới. Lác đác cây lụi có mấy chiếc lá đỏ. Qua khe giậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói. Tất cả đượm một màu vàng trù phú, đầm ấm lạ thường.”
1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Của ai?
A. “Hạt gạo làng ta” – Trần Đăng Khoa B. “Tiếng hát mùa gặt” – Nguyễn Duy
C. “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” – Tô Hoài
2. Qua đoạn văn trên, em thấy cuộc sống của làng quê vào ngày mùa như thế nào?
A. Cuộc sống buồn tẻ, nghèo khổ B. Cuộc sống nhộn nhịp, tấp nập trong ngày mùa
C. Cuộc sống đầm ấm, trù phú của những ngày mùa bội thu no đủ.
3. Trong đoạn văn trên tác giả sử dụng mấy hình ảnh so sánh?
A. Ba lần B. Bốn lần C. Năm lần D. Sáu lần
4. Tính từ “vàng” được lặp đi lặp lại có tác dụng gì?
A. Miêu tả không gian tràn ngập màu vàng rực rỡ
B. Vẽ ra bức tranh thiên nhiên làng quê ngày mùa tươi sáng, sinh động
C. Nhấn mạnh tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả trước sự trù phú, no đủ, ấm no của quê hương
D. Cả A, B, C đều đúng
5. “vàng xuộm”, “vàng hoe”, “vàng lim”, “vàng ối”... là những từ gì?
A. Từ đồng nghĩa B. Từ trái nghĩa C. Từ đồng âm D. Từ nhiều nghĩa
6. Trong câu văn: “Trong vườn, lắc lư những chùm xoan vàng lịm không trông thấy cuống như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng.” vị ngữ được đảo lên trước chủ ngữ nhằm mục đích gì?
A. Làm cho hình ảnh thêm sống động như đang đung đưa trước mắt
B. Làm cho câu văn có giọng điệu chắc khỏe
C. Vừa nhấn mạnh sự chuyển động nhẹ nhàngvừa gợi ấn tượng về màu chín vàng của trái xoan
D. Không có tác dụng nào đáng chú ý
Câu 2: Trong đoạn văn, tác giả sử dụng rất nhiều lần những tính từ chỉ các sắc độ của màu vàng nhưng người đọc vẫn thấy rất thú vị. Em hãy giải thích vì sao?
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
Câu 3: Mặt trời lên báo hiệu một ngày mới bắt đầu. Cả
Câu 1: Trắc nghiệm
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời bằng cách ghi lại chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất.
“Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm xoan vàng lịm không trông thấy cuống như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc lá mít vàng ối. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi. Buồng chuối đốm quả chín vàng. Những tàu lá chuối vàng ối xõa xuống như những đuôi áo, vạt áo. Nắng vườn chuối đương có gió lẫn với lá vàng như những vạt áo nắng, đuôi áo nắng vẫy vẫy. Bụi mía vàng xọng đốt ngầu phấn trắng. Dưới sân, rơm và thóc vàng giòn. Quanh đó, con gà, con chó cũng vàng mượt. Mái nhà phủ một màu rơm vàng mới. Lác đác cây lụi có mấy chiếc lá đỏ. Qua khe giậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói. Tất cả đượm một màu vàng trù phú, đầm ấm lạ thường.”
1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Của ai?
A. “Hạt gạo làng ta” – Trần Đăng Khoa B. “Tiếng hát mùa gặt” – Nguyễn Duy
C. “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” – Tô Hoài
2. Qua đoạn văn trên, em thấy cuộc sống của làng quê vào ngày mùa như thế nào?
A. Cuộc sống buồn tẻ, nghèo khổ B. Cuộc sống nhộn nhịp, tấp nập trong ngày mùa
C. Cuộc sống đầm ấm, trù phú của những ngày mùa bội thu no đủ.
3. Trong đoạn văn trên tác giả sử dụng mấy hình ảnh so sánh?
A. Ba lần B. Bốn lần C. Năm lần D. Sáu lần
4. Tính từ “vàng” được lặp đi lặp lại có tác dụng gì?
A. Miêu tả không gian tràn ngập màu vàng rực rỡ
B. Vẽ ra bức tranh thiên nhiên làng quê ngày mùa tươi sáng, sinh động
C. Nhấn mạnh tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả trước sự trù phú, no đủ, ấm no của quê hương
D. Cả A, B, C đều đúng
5. “vàng xuộm”, “vàng hoe”, “vàng lim”, “vàng ối”... là những từ gì?
A. Từ đồng nghĩa B. Từ trái nghĩa C. Từ đồng âm D. Từ nhiều nghĩa
6. Trong câu văn: “Trong vườn, lắc lư những chùm xoan vàng lịm không trông thấy cuống như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng.” vị ngữ được đảo lên trước chủ ngữ nhằm mục đích gì?
A. Làm cho hình ảnh thêm sống động như đang đung đưa trước mắt
B. Làm cho câu văn có giọng điệu chắc khỏe
C. Vừa nhấn mạnh sự chuyển động nhẹ nhàngvừa gợi ấn tượng về màu chín vàng của trái xoan
D. Không có tác dụng nào đáng chú ý
Câu 2: Trong đoạn văn, tác giả sử dụng rất nhiều lần những tính từ chỉ các sắc độ của màu vàng nhưng người đọc vẫn thấy rất thú vị. Em hãy giải thích vì sao?
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
Câu 3: Mặt trời lên báo hiệu một ngày mới bắt đầu. Cả
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tuấn Anh
Dung lượng: 256,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)