ĐÊ THI TRẮC NGHIỆM (THI THÁNG) MÔN GDCD12 ,CÓ ĐÁP ÁN

Chia sẻ bởi Ngô Thị Hương | Ngày 27/04/2019 | 75

Chia sẻ tài liệu: ĐÊ THI TRẮC NGHIỆM (THI THÁNG) MÔN GDCD12 ,CÓ ĐÁP ÁN thuộc Giáo dục công dân 12

Nội dung tài liệu:

Kỳ thi: THI THÁNG
Môn thi: THI THÁNG


0001: TRƯỜNG THPT YÊN DŨNG 1
KỲ THI THÁNG 10 NĂM HỌC 2016-2017
Bài thi: Khoa học xã hội; Môn: Giáo dục công dân
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

ĐỀ 101
Câu 1. Một trong các đặc trưng cơ bản của pháp luật thể hiện ở
A. Tính quyền lực, bắt buộc chung. B. Tính hiện đại.
C. Tính cơ bản. D. Tính truyền thống.
0002: Trong hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản có giá trị pháp lý cao nhất là:
A. Hiến pháp. B. Hiến pháp, luật và pháp lệnh.
C. Hiến pháp và luật. D. Nghị định của chính phủ.
0003: Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật là phương pháp quản lý đảm bảo:
A. Tính tự giác cao của người dân. B. Tính cưỡng chế cao của Nhà nước.
C. Tính dân chủ, thống nhất, hiệu quả nhất. D. Tính công bằng, khách quan.
0004: “Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ, lắng nghe những lời khuyên bảo đúng đắn của cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp của gia đình” là:
A. Thể hiện truyền thống đạo lý của dân tộc.
B. Chuẩn mực của hành vi trong quan hệ với cha, mẹ.
C. Quy phạm đạo đức, quy phạm pháp luật.
D. Quy phạm pháp luật không liên quan đến đạo đức.
0005: Các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền, thể hiện:
A. Bản chất giai cấp của pháp luật. B. Bản chất xã hội của pháp luật.
C. Quan điểm của những nhà làm luật. D. Quan điểm của mọi người.
0006: Muốn quản lý xã hội bằng pháp luật, Nhà nước cần:
A. Có hệ thống pháp luật tốt: Mang tính toàn diện, đồng bộ, thống nhất, phù hợp.
B. Tổ chức tốt công tác tuyên truyền pháp luật cho người dân.
C. Xử lý nghiêm minh những hành vi vi phạm.
D. Tổ chức tốt và có hiệu quả 3 khâu: Xây dựng pháp luật, thực hiện pháp luật và bảo vệ pháp luật.
0007: Người kinh doanh không kinh doanh những mặt hàng, ngành nghề bị cấm kinh doanh là hình thức:
A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.
0008: Trách nhiệm pháp lý là trách nhiệm của:
A. Mọi người. B. Chỉ những người từ đủ 18 tuổi trở lên.
C. Chủ thể vi phạm pháp luật. D. Người có hành vi không hợp đạo đức.
0009: Nhà nước đưa ra trách nhiệm pháp lý là nhằm:
A. Phạt tiền người vi phạm.
B. Buộc chủ thể vi phạm chấm dứt hành vi trái pháp luật, phải chịu những thiệt hại nhất định; giáo dục răn đe những người khác.
C. Lập lại trật tự xã hội.
D. Ngăn chặn người vi phạm có thể có vi phạm mới.
0010: Người chưa thành niên theo quy định của pháp luật Việt nam là:
A. Người chưa đủ 16 tuổi. B. Người chưa đủ 18 tuổi.
C. Người từ đủ 16 tuổi. D. Người từ đủ 18 tuổi.
0011: Văn kiện Đại hội VI Đảng cộng sản Việt Nam có viết: « ... Mọi vi phạm đều được xử lý. Bất cứ ai vi phạm đều bị đưa ra xét xử theo pháp luật... ». Nội dung trên đề cập đến:
A. Công dân bình đẳng về quyền. B. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý.
C. Công dân bình đẳng về nghĩa vũ. D. Quy định xử lý những trường hợp vi phạm.
0012: Pháp luật qui định người từ bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra ?
A. 18 tuổi trở lên B. Đủ 18 tuổi trở lên C. 16 tuổi trở lên D. Đủ 16 tuổi trở lên
0013: Trong các hành vi dưới đây hành vi nào thể hiện việc áp dụng pháp luật?
A. Người tham gia giao thông không vượt qua ngã tư khi có tín hiệu đèn đỏ.
B. Công dân A gửi đơn khiếu nại lên cơ quan nhà nước.
C. Cảnh sát giao thông xử phạt người không đội mũ bảo hiểm.
D. Anh A và chị B đến UBND phường đăng ký kết hôn.
0014:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)