Đề thi trắc nghiệm môn Tiếng Việt lớp 5 (Đề 1)
Chia sẻ bởi Trương Quốc Tấn |
Ngày 10/10/2018 |
72
Chia sẻ tài liệu: Đề thi trắc nghiệm môn Tiếng Việt lớp 5 (Đề 1) thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
PHÒNG giáo dục & đào tạo TRIỆU PHONG
Trường TIỂU HỌC TRIỆU TRUNG
Đề thi HS GIỎI MÔN
tiếng việt
Khối : 5
Họ và tên học sinh:
Thời gian thi : .....
Lớp : 5
Ngày thi :
Đề thi môn tiếng việt 5
(Đề 1)
Câu 1 :
Tác giả của bài thơ “Mẹ ốm” là ai ?
A.
Trần Đăng Khoa
B.
Tô Hoài
C.
Lâm Thị Mỹ Dạ
D.
Xuân Quỳnh
Câu 2 :
Tuổi học trò thường gắn với loại hoa gì ?
A.
Hoa phượng
B.
Hoa đào
C.
Hoa mai
D.
Hoa hồng
Câu 3 :
Nhân vật chị Ngàn trong truyện “Lời ước dưới trăng” bị bệnh gì ?
A.
Mù mắt
B.
Liệt hai tay
C.
Liệt chân
D.
Đau đầu
Câu 4 :
“Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu vàng úa, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới ánh mặt trời”.
Câu văn trên gợi ra hình ảnh gì ?
A.
Gợi vẻ đẹp của sự chuyển dịch thời gian
B.
Gợi toàn một màu vàng
C.
Gợi vẻ đẹp của rừng khô vào buổi trưa
D.
Gợi mùi hương thơm của lá tràm
Câu 5 :
Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy ?
A.
Nho nhỏ, lim dim, đi đứng, thưa thớt.
B.
Nho nhỏ, lim dim, bong bóng, thưa thớt.
C.
Nho nhỏ, lim dim, róc rách, thưa thớt.
D.
Nho nhỏ, lim dim, sinh sản, thưa thớt.
Câu 6 :
Câu tục ngữ: “lên thác, xuống ghềnh” mang nội dung:
A.
Lên cao rồi lại xuống thấp
B.
Gợi sự bền chặt
C.
ý chí quyết tâm vượt khó
D.
Gặp nhiều gian nan vất vả trong cuộc sống
Câu 7 :
Dòng nào dưới đây giải thích đúng nghĩa từ “thiên nhiên”
A.
Chỉ có một số thứ tồn tại xung quanh con người.
B.
Tất cả những gì do con người tạo ra.
C.
Tất cả mọi thứ tồn tại xung quanh con người.
D.
Tất cả những gì không do con người tạo ra.
Câu 8 :
Từ không đồng nghĩa với từ “hoà bình” là ?
A.
Bình yên
B.
Yên tĩnh
C.
Thanh bình
D.
Thái bình
Câu 9 :
Từ trái nghĩa với từ “hạnh phúc” là:
A.
Phúc đức
B.
Cô đơn
C.
Cực khổ
D.
Bất hạnh
Câu 10 :
Từ “bỡ ngỡ” trong dòng thơ “biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên” diễn đạt ý gì ?
A.
Hồ nước thuỷ điện rộng như biển.
B.
Hồ nước rộng nằm trên cao nguyên khiến người ta thấy lạ.
C.
Hồ nước được nhân hoá mang tâm trạng của con người ngỡ ngàng vì sự xuất hiện của mình trên cao nguyên.
D.
Biển đã được đưa lên cao nguyên.
Câu 11 :
Câu tục ngữ “tấc đất tấc vàng” mang ý nghĩa gì ?
A.
Đất được coi như vàng và quý như vàng
B.
Phê phán hiện tượng lãng phí đất
C.
Đất quý giá vì nuôi sống con người
D.
So sánh đất với vàng để nói giá trị của đất.
Câu 12 :
Trong câu nào dưới đây, từ “mầm non” được dùng với nghĩa gốc ?
A.
Bé đang học ở trường mầm non
B.
Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước
C.
Cả A,B,C đều đúng
D.
Trên cành cây có những mầm non mới nhú
Câu 13 :
Trong các câu tục ngữ sau, câu nào nói về tình đoàn kết yêu thương ?
A.
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
B.
Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
C.
Đói cho sạch, rách cho thơm.
D.
Ráng vàng thì gió, ráng đỏ thì mưa.
Câu 14 :
“Chết
Trường TIỂU HỌC TRIỆU TRUNG
Đề thi HS GIỎI MÔN
tiếng việt
Khối : 5
Họ và tên học sinh:
Thời gian thi : .....
Lớp : 5
Ngày thi :
Đề thi môn tiếng việt 5
(Đề 1)
Câu 1 :
Tác giả của bài thơ “Mẹ ốm” là ai ?
A.
Trần Đăng Khoa
B.
Tô Hoài
C.
Lâm Thị Mỹ Dạ
D.
Xuân Quỳnh
Câu 2 :
Tuổi học trò thường gắn với loại hoa gì ?
A.
Hoa phượng
B.
Hoa đào
C.
Hoa mai
D.
Hoa hồng
Câu 3 :
Nhân vật chị Ngàn trong truyện “Lời ước dưới trăng” bị bệnh gì ?
A.
Mù mắt
B.
Liệt hai tay
C.
Liệt chân
D.
Đau đầu
Câu 4 :
“Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu vàng úa, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới ánh mặt trời”.
Câu văn trên gợi ra hình ảnh gì ?
A.
Gợi vẻ đẹp của sự chuyển dịch thời gian
B.
Gợi toàn một màu vàng
C.
Gợi vẻ đẹp của rừng khô vào buổi trưa
D.
Gợi mùi hương thơm của lá tràm
Câu 5 :
Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy ?
A.
Nho nhỏ, lim dim, đi đứng, thưa thớt.
B.
Nho nhỏ, lim dim, bong bóng, thưa thớt.
C.
Nho nhỏ, lim dim, róc rách, thưa thớt.
D.
Nho nhỏ, lim dim, sinh sản, thưa thớt.
Câu 6 :
Câu tục ngữ: “lên thác, xuống ghềnh” mang nội dung:
A.
Lên cao rồi lại xuống thấp
B.
Gợi sự bền chặt
C.
ý chí quyết tâm vượt khó
D.
Gặp nhiều gian nan vất vả trong cuộc sống
Câu 7 :
Dòng nào dưới đây giải thích đúng nghĩa từ “thiên nhiên”
A.
Chỉ có một số thứ tồn tại xung quanh con người.
B.
Tất cả những gì do con người tạo ra.
C.
Tất cả mọi thứ tồn tại xung quanh con người.
D.
Tất cả những gì không do con người tạo ra.
Câu 8 :
Từ không đồng nghĩa với từ “hoà bình” là ?
A.
Bình yên
B.
Yên tĩnh
C.
Thanh bình
D.
Thái bình
Câu 9 :
Từ trái nghĩa với từ “hạnh phúc” là:
A.
Phúc đức
B.
Cô đơn
C.
Cực khổ
D.
Bất hạnh
Câu 10 :
Từ “bỡ ngỡ” trong dòng thơ “biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên” diễn đạt ý gì ?
A.
Hồ nước thuỷ điện rộng như biển.
B.
Hồ nước rộng nằm trên cao nguyên khiến người ta thấy lạ.
C.
Hồ nước được nhân hoá mang tâm trạng của con người ngỡ ngàng vì sự xuất hiện của mình trên cao nguyên.
D.
Biển đã được đưa lên cao nguyên.
Câu 11 :
Câu tục ngữ “tấc đất tấc vàng” mang ý nghĩa gì ?
A.
Đất được coi như vàng và quý như vàng
B.
Phê phán hiện tượng lãng phí đất
C.
Đất quý giá vì nuôi sống con người
D.
So sánh đất với vàng để nói giá trị của đất.
Câu 12 :
Trong câu nào dưới đây, từ “mầm non” được dùng với nghĩa gốc ?
A.
Bé đang học ở trường mầm non
B.
Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước
C.
Cả A,B,C đều đúng
D.
Trên cành cây có những mầm non mới nhú
Câu 13 :
Trong các câu tục ngữ sau, câu nào nói về tình đoàn kết yêu thương ?
A.
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
B.
Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
C.
Đói cho sạch, rách cho thơm.
D.
Ráng vàng thì gió, ráng đỏ thì mưa.
Câu 14 :
“Chết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Quốc Tấn
Dung lượng: 218,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)