Đề thi TN Bổ túc THPT năm 2017
Chia sẻ bởi Phạm Văn Cộng |
Ngày 26/04/2019 |
120
Chia sẻ tài liệu: Đề thi TN Bổ túc THPT năm 2017 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Câu 1. Năm 1929, những tổ chức cộng sản nào xuất hiện ở Việt Nam?
Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng.
Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản đảng.
C. Tân Việt Cách mạng đảng, An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản đảng.
D. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản đảng.
Câu 2. Từ năm 1965 đến năm 1968, Mỹ thực hiện chiến lược chiến tranh nào ở miền Nam Việt Nam?
A. Việt Nam hóa chiến tranh. B. Đông Dương hóa chiến tranh.
C. Chiến tranh cục bộ. D. Chiến tranh đặc biệt.
Câu 3. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia là một trong những biểu hiện của xu thế:
A. hợp tác và đấu tranh. B. toàn cầu hóa.
c. hòa hoãn tạm thời. D. đa phương hóa.
Câu 4. Mục tiêu đấu tranh trước mắt của nhân dân Việt Nam trong phong trào dân chủ 1936-1939 là:
A. đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình.
B. đòi độc lập dân tộc và tự do dân chủ.
C. đánh đổ đế quốc để giành độc lập tự do.
D. đòi độc lập dân tộc và cơm áo và hòa bình.
Câu 5. Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12-1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương hình thành cơ chế kinh tế nào?
A. Thị trường. B.Tập trung. C. Bao cấp. D. Kế hoạch hóa.
Câu 6. Từ năm 1945 đến năm 1950, với sự viện trợ cùa Mỹ, nền kinh tế của các nước Tây Âu
A. phát triển nhanh chóng. B. cơ bản có sự tăng trưởng,
C. phát triển chậm chạp. D. cơ bản được phục hồi.
Câu 7. Một trong những thuận lợi của Việt Nam sau ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công là gì?
A. Quân Trung Hoa Dân quốc vào miền Bắc giải giáp quân Nhật
B. Chính phủ Việt Nam đã nắm giữ được Ngân hàng Đông Dương
C. Quân Anh vào miền Nam giải giáp quân Nhật.
D. Nhân dân giành được quyền làm chủ đất nước.
Câu 8. Khẩu hiệu: “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc! Đả đảo phong kiến” của nhân dân Việt Nam trong phong trào cách mạng 1930-1931 thể hiện mục tiêu đấu tranh về
A. xã hội. B. văn hóa. C. chính trị. D. kinh tế.
Câu 9. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919-1929), thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành kinh tế nào?
A. Thương nghiệp. B. Công nghiệp. C. Thủ công nghiệp. D Nông nghiệp.
Câu 10. Yếu tố nào dưới đây quyết định sự thành công của Liên Xô trong việc thực hiện kê hoạch 5 năm (1946-1950)?
A. Liên Xô là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
B. Nhân dân Liên Xô có tinh thần tự lực, tự cường.
C. Liên Xô có lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú.
D. Liên Xô có sự hợp tác hiệu quả với các nước Đông Âu.
Câu 11. Một trong những cơ quan chính của Liên hợp quốc được quy định trong Hiến chương (năm 1945) là:
A.Tổ chức Y tế Thể giới. B. Tòa án Quốc tế.
c. Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa. D. Quỹ Tiền tệ Quốc tế.
Câu 12. Một trong ba phương châm của công cuộc cải cách giáo dục phổ thông ở Việt Nam những năm 1950-1953 là:
A. “phục vụ nhân dân”. B. “dân tộc hóa”.
C. “phục vụ kháng chiến”. D. “đại chúng hóa”.
Câu 13. Từ năm 1973 đến năm 1991, điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản là:
A. tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á, tổ chức ASEAN.
B. không còn chú ừọng hợp tác với Mỹ và các nước Tây Âu.
C. chỉ coi ừọng quan hệ với các nước Tây Âu và Hàn Quốc.
D. chú trọng phát triển quan hệ với các nước ở khu vực Đông Bắc Á.
Câu 14. Quan điểm đổi mới đất nước của Đảng Cộng sản Việt Nam (từ tháng 12-1986) không có nội dung nào dưới đây?
A. Lấy đổi mới chính trị làm trọng tâm.
B. Đi lên chủ nghĩa xã hội bằng những biện pháp phù hợp.
C. Không
Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng.
Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản đảng.
C. Tân Việt Cách mạng đảng, An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản đảng.
D. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản đảng.
Câu 2. Từ năm 1965 đến năm 1968, Mỹ thực hiện chiến lược chiến tranh nào ở miền Nam Việt Nam?
A. Việt Nam hóa chiến tranh. B. Đông Dương hóa chiến tranh.
C. Chiến tranh cục bộ. D. Chiến tranh đặc biệt.
Câu 3. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia là một trong những biểu hiện của xu thế:
A. hợp tác và đấu tranh. B. toàn cầu hóa.
c. hòa hoãn tạm thời. D. đa phương hóa.
Câu 4. Mục tiêu đấu tranh trước mắt của nhân dân Việt Nam trong phong trào dân chủ 1936-1939 là:
A. đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình.
B. đòi độc lập dân tộc và tự do dân chủ.
C. đánh đổ đế quốc để giành độc lập tự do.
D. đòi độc lập dân tộc và cơm áo và hòa bình.
Câu 5. Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12-1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương hình thành cơ chế kinh tế nào?
A. Thị trường. B.Tập trung. C. Bao cấp. D. Kế hoạch hóa.
Câu 6. Từ năm 1945 đến năm 1950, với sự viện trợ cùa Mỹ, nền kinh tế của các nước Tây Âu
A. phát triển nhanh chóng. B. cơ bản có sự tăng trưởng,
C. phát triển chậm chạp. D. cơ bản được phục hồi.
Câu 7. Một trong những thuận lợi của Việt Nam sau ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công là gì?
A. Quân Trung Hoa Dân quốc vào miền Bắc giải giáp quân Nhật
B. Chính phủ Việt Nam đã nắm giữ được Ngân hàng Đông Dương
C. Quân Anh vào miền Nam giải giáp quân Nhật.
D. Nhân dân giành được quyền làm chủ đất nước.
Câu 8. Khẩu hiệu: “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc! Đả đảo phong kiến” của nhân dân Việt Nam trong phong trào cách mạng 1930-1931 thể hiện mục tiêu đấu tranh về
A. xã hội. B. văn hóa. C. chính trị. D. kinh tế.
Câu 9. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919-1929), thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành kinh tế nào?
A. Thương nghiệp. B. Công nghiệp. C. Thủ công nghiệp. D Nông nghiệp.
Câu 10. Yếu tố nào dưới đây quyết định sự thành công của Liên Xô trong việc thực hiện kê hoạch 5 năm (1946-1950)?
A. Liên Xô là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
B. Nhân dân Liên Xô có tinh thần tự lực, tự cường.
C. Liên Xô có lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú.
D. Liên Xô có sự hợp tác hiệu quả với các nước Đông Âu.
Câu 11. Một trong những cơ quan chính của Liên hợp quốc được quy định trong Hiến chương (năm 1945) là:
A.Tổ chức Y tế Thể giới. B. Tòa án Quốc tế.
c. Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa. D. Quỹ Tiền tệ Quốc tế.
Câu 12. Một trong ba phương châm của công cuộc cải cách giáo dục phổ thông ở Việt Nam những năm 1950-1953 là:
A. “phục vụ nhân dân”. B. “dân tộc hóa”.
C. “phục vụ kháng chiến”. D. “đại chúng hóa”.
Câu 13. Từ năm 1973 đến năm 1991, điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản là:
A. tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á, tổ chức ASEAN.
B. không còn chú ừọng hợp tác với Mỹ và các nước Tây Âu.
C. chỉ coi ừọng quan hệ với các nước Tây Âu và Hàn Quốc.
D. chú trọng phát triển quan hệ với các nước ở khu vực Đông Bắc Á.
Câu 14. Quan điểm đổi mới đất nước của Đảng Cộng sản Việt Nam (từ tháng 12-1986) không có nội dung nào dưới đây?
A. Lấy đổi mới chính trị làm trọng tâm.
B. Đi lên chủ nghĩa xã hội bằng những biện pháp phù hợp.
C. Không
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Cộng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)