Đề thi TN bổ tuc THPT năm 2017
Chia sẻ bởi Phạm Văn Cộng |
Ngày 26/04/2019 |
123
Chia sẻ tài liệu: Đề thi TN bổ tuc THPT năm 2017 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Câu 1. Chiến thắng nào của quân dân miền Nam Việt Nam đã làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ?
A. Vạn Tường (Quảng Ngãi). B. Núi Thành (Quảng Nam).
C. Bình Giã (Bà Rịa). D Ấp Bắc (Mĩ Tho).
Câu 2. “Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc” là những câu trích từ tài liệu nào dưới đây?
A. “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Tổng Bí thư Trường Chinh.
B. “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
C. “Tuyên ngôn Độc lập” của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
D. “Toàn dân kháng chiến” của Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương.
Câu 3. Trong những năm 1973-1991, sự phát triển kinh tế Nhật Bản thường xen kẽ với những giai đoạn suy thoái ngắn, chủ yếu là do
A. thị trường tiêu thụ hàng hóa bị thu hẹp đáng kể.
B. tác động của cuộc khùng hoảng năng lượng thế giới.
C. sự cạnh tranh của Mỹ và các nước Tây Âu.
D. sự cạnh tranh mạnh mẽ của Trung Quốc và Ấn Độ.
Câu 4. Trong thời gian 1945-1950, một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Liên Xô là
A. phá thế bị bao vây, cấm vận. B. mở rộng quam hệ đối ngoại.
c. xây dựng cơ sở vật chất-kỹ thuật. D. khôi phục kinh tể sau chiến tranh.
Câu 5. Một trong những cơ quan chính của Liên hợp quốc được quy định trong Hiến chương (năm 1945) là
A. Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa. B. Hội đông Quản thác.
C. Quỹ Nhi đồng. D. Tổ chức Y tế Thế giới.
Câu 6. Sự kiện nào dưới đây có ảnh hưởng tích cực đên cách mạng Việt Nam ngay sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Sự thiêt lập của một trật tự thê giới mới.
B. Cách mạng tháng Mười Nga thành công.
C. Nước Pháp tham dự HộỊ nghị Vécxai.
D. Phe Hiệp ước thắng ừận ừong chiến tranh.
Câu 7. “Chiến tranh phá hoại của Mỹ đã phá hủy hầu hết những công sức để xây dựng nên, làm cho quá trinh tiến lên sản xuất lớn bị chậm lại đến vài ba kế hoạch 5 năm” ( Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ IV, NXB Sự Thật, Hà Nội, 1977, trang 37-38). Nhận định trên đề cập đến hậu quả chiến tranh ở nơi nào của Việt Nam?
A. Miền Nam. B. Tây Nguyên.
C. Miền Bắc. D. Duyên hải Nam trung bộ
Câu 8. Trong những năm 20 của thế kỷ XX, ở Việt Nam tổ chức nào dưới đây ra đời muộn nhất?
A. Đông Dương Cộng sản đảng. B. An Nam Cộng sản đảng.
C. Việt Nam Quốc dân đàng. D. Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
Câu 9. Trong quá trình chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền khắp các châu ở Cao Bằng đều có
A. hội Đồng minh. B. hội Cứu quốc. C. hội Phản phong. D. hội Phản đế.
Câu 10. Ngay sau ngày Cách mạng tháng Tám nám 1945 ở Việt Nam thành công, để giải quyết nạn mù chữ, Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động phong trào nào?
A. Cải cách giáo dục. B. Bồ túc văn hóa.
C. Bình dân học vụ. D. Thi đua “Dạy tốt, học tốt”.
Câu 11. Cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật hiện đại có nguồn gốc sâu xa từ
A. những đòi hỏi ngày càng cao của cuộc sống và sản xuất.
B. sự mất cân bằng giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội.
C. yêu cầu giải quyết tình trạng khủng hoảng kinh tế thế giới.
D. nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho các quốc gia.
Câu 12. Ở Việt Nam, đinh cao nhất của phong trào cách mạng 1930-1931 được đánh dấu bằng sự kiện nào?
A. Cuộc biểu tình của công nhân ngày 1-5-1930.
B. Cuộc đấu tranh của công nhân nhà máy sợi Nam Định.
C. Cuộc đấu tranh của công nhân Vinh-Bến Thủy.
D. Sự thành lập các Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh.
Câu 13. Nội dung nào dưới đây không phải là xu thế phát triển của thế giới sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt?
A. Sự
A. Vạn Tường (Quảng Ngãi). B. Núi Thành (Quảng Nam).
C. Bình Giã (Bà Rịa). D Ấp Bắc (Mĩ Tho).
Câu 2. “Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc” là những câu trích từ tài liệu nào dưới đây?
A. “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Tổng Bí thư Trường Chinh.
B. “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
C. “Tuyên ngôn Độc lập” của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
D. “Toàn dân kháng chiến” của Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương.
Câu 3. Trong những năm 1973-1991, sự phát triển kinh tế Nhật Bản thường xen kẽ với những giai đoạn suy thoái ngắn, chủ yếu là do
A. thị trường tiêu thụ hàng hóa bị thu hẹp đáng kể.
B. tác động của cuộc khùng hoảng năng lượng thế giới.
C. sự cạnh tranh của Mỹ và các nước Tây Âu.
D. sự cạnh tranh mạnh mẽ của Trung Quốc và Ấn Độ.
Câu 4. Trong thời gian 1945-1950, một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Liên Xô là
A. phá thế bị bao vây, cấm vận. B. mở rộng quam hệ đối ngoại.
c. xây dựng cơ sở vật chất-kỹ thuật. D. khôi phục kinh tể sau chiến tranh.
Câu 5. Một trong những cơ quan chính của Liên hợp quốc được quy định trong Hiến chương (năm 1945) là
A. Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa. B. Hội đông Quản thác.
C. Quỹ Nhi đồng. D. Tổ chức Y tế Thế giới.
Câu 6. Sự kiện nào dưới đây có ảnh hưởng tích cực đên cách mạng Việt Nam ngay sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Sự thiêt lập của một trật tự thê giới mới.
B. Cách mạng tháng Mười Nga thành công.
C. Nước Pháp tham dự HộỊ nghị Vécxai.
D. Phe Hiệp ước thắng ừận ừong chiến tranh.
Câu 7. “Chiến tranh phá hoại của Mỹ đã phá hủy hầu hết những công sức để xây dựng nên, làm cho quá trinh tiến lên sản xuất lớn bị chậm lại đến vài ba kế hoạch 5 năm” ( Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ IV, NXB Sự Thật, Hà Nội, 1977, trang 37-38). Nhận định trên đề cập đến hậu quả chiến tranh ở nơi nào của Việt Nam?
A. Miền Nam. B. Tây Nguyên.
C. Miền Bắc. D. Duyên hải Nam trung bộ
Câu 8. Trong những năm 20 của thế kỷ XX, ở Việt Nam tổ chức nào dưới đây ra đời muộn nhất?
A. Đông Dương Cộng sản đảng. B. An Nam Cộng sản đảng.
C. Việt Nam Quốc dân đàng. D. Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
Câu 9. Trong quá trình chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền khắp các châu ở Cao Bằng đều có
A. hội Đồng minh. B. hội Cứu quốc. C. hội Phản phong. D. hội Phản đế.
Câu 10. Ngay sau ngày Cách mạng tháng Tám nám 1945 ở Việt Nam thành công, để giải quyết nạn mù chữ, Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động phong trào nào?
A. Cải cách giáo dục. B. Bồ túc văn hóa.
C. Bình dân học vụ. D. Thi đua “Dạy tốt, học tốt”.
Câu 11. Cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật hiện đại có nguồn gốc sâu xa từ
A. những đòi hỏi ngày càng cao của cuộc sống và sản xuất.
B. sự mất cân bằng giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội.
C. yêu cầu giải quyết tình trạng khủng hoảng kinh tế thế giới.
D. nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho các quốc gia.
Câu 12. Ở Việt Nam, đinh cao nhất của phong trào cách mạng 1930-1931 được đánh dấu bằng sự kiện nào?
A. Cuộc biểu tình của công nhân ngày 1-5-1930.
B. Cuộc đấu tranh của công nhân nhà máy sợi Nam Định.
C. Cuộc đấu tranh của công nhân Vinh-Bến Thủy.
D. Sự thành lập các Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh.
Câu 13. Nội dung nào dưới đây không phải là xu thế phát triển của thế giới sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt?
A. Sự
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Cộng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)