ĐỀ THI TK HKI SINH 6
Chia sẻ bởi Huỳnh Văn Nghiệm |
Ngày 18/10/2018 |
65
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI TK HKI SINH 6 thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
Phòng GD – ĐT Mang Thít KIỂM TRA HỌC KỲ I (2014 – 2015)
Trường THCS Tân Long Môn: Sinh Học 6
Thời gian làm bài: 60 phút
(Không kể thời gian phát đề)
A. MA TRẬN:
Nội dung
Mức độ nhận thức
Các NL hướng tới trong chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Mở đầu sinh học – Đại cương về giới Thực vật.
- Biết được kích thước của các nhóm sinh vật (1)
- Liệt kê được cây lâu năm. (2)
- QS: QS nhận biết kích thước các nhóm sinh vật và cây lâu năm
5% = 0.5đ
2.5% = 0.25đ
2.5% = 0.25đ
Chương I: Tế bào thực vật
- Biết được hình dạng của tế bào thực vật (8)
- So sánh các thành phần có trong tế bào thực vật (9)
- QS: QS nhận biết hình dạng, so sánh các thành phần trong tế bào thực vật.
5% = 0.5đ
2.5% = 0.25đ
2.5% = 0.25đ
Chương II: Rễ
- Biết được các loại rễ biến dạng.(1 TL)
- Hiểu được cách thu hoạch các loại rễ củ (6)
- Trình bày được chức năng của các loại rễ biến dạng. (1 TL)
- Phân biệt được các loại rễ (7)
- QS: QS nhận biết các loại rễ biến dạng và chức năng của chúng.
- Phân loại hay phân nhóm: Phân biệt được các loại rễ.
35% = 3.5đ
10% = 1đ
22.5% = 2.25đ
2.5% = 0.25đ
Chương III: Thân
- Biết được cấu tạo của thân non (10)
- Hiểu được sự dài ra của thân. (5)
- Trình bày và nêu kết luận về sự vận chuyển nước và muối khoáng của thân. (2 TL)
- Thí nghiệm: Thiết kế thí nghiệm, giải thích và nêu kết luận về sự vận chuyển nước và muối khoáng của than.
25% = 2.5đ
2.5% = 0.25đ
2.5% = 0.25đ
20% = 2đ
Chương IV: Lá
- Biết được bộ phận quang hợp chủ yếu của cây. (4)
- Trình bày được sơ đồ quang hợp (3 TL)
- Giải thích được hiện tượng nuôi cá cảnh trong bể kính người ta thường thả thêm vào bể các loại rong (3 TL)
- Xử lí và trình bày vẽ sơ đồ quang hợp.
- Tìm kiếm các mối quan hệ: quá trình hô hấp của cá với thải oxi của rong.
22.5% = 2.25đ
2.5% = 0.25đ
10% = 1đ
10% = 1đ
Chương V: Sinh sản sinh dưỡng
- Nhận biết được cơ quan sinh dưỡng có khả năng tạo thành cây mới. (12)
QS: QS nhận biết được cqss có khả năng tạo thành cây mới.
2.5% = 0.25đ
2.5% = 0.25đ
Chương VI: Hoa và sự sinh sản hữu tính (Bài 28; 29)
- Biết được các bộ phận của hoa có chức năng sinh sản chủ yếu. (3)
- Phân biệt bộ phận quan trọng của hoa (11)
- QS: QS nhận biết nhị và nhụy là bộ phận sinh sản chủ yếu.
- Phân loại hay phân nhóm: phân biệt bộ phận quan trọng của hoa.
5% = 0.5đ
2.5% = 0.25đ
2.5% = 0.25đ
Tổng số câu:
Tổng số điểm
100% = 10đ
6.5
2.5đ
4
3.75đ
3.5
1.75đ
1
2đ
B. ĐỀ:
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn câu trả lời mà em cho là đúng nhất, mỗi câu đúng 0,25 điểm.
Câu 1: Nhóm sinh vật nào có kích thước cơ thể nhỏ nhất?
A. Động vật B. Thực vật C. Vi sinh vật D. Động vật và thực vật
Câu 2: Nhóm cây nào thuộc cây lâu năm?
A. Cây lúa, cây ngô, cây nhãn
Trường THCS Tân Long Môn: Sinh Học 6
Thời gian làm bài: 60 phút
(Không kể thời gian phát đề)
A. MA TRẬN:
Nội dung
Mức độ nhận thức
Các NL hướng tới trong chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Mở đầu sinh học – Đại cương về giới Thực vật.
- Biết được kích thước của các nhóm sinh vật (1)
- Liệt kê được cây lâu năm. (2)
- QS: QS nhận biết kích thước các nhóm sinh vật và cây lâu năm
5% = 0.5đ
2.5% = 0.25đ
2.5% = 0.25đ
Chương I: Tế bào thực vật
- Biết được hình dạng của tế bào thực vật (8)
- So sánh các thành phần có trong tế bào thực vật (9)
- QS: QS nhận biết hình dạng, so sánh các thành phần trong tế bào thực vật.
5% = 0.5đ
2.5% = 0.25đ
2.5% = 0.25đ
Chương II: Rễ
- Biết được các loại rễ biến dạng.(1 TL)
- Hiểu được cách thu hoạch các loại rễ củ (6)
- Trình bày được chức năng của các loại rễ biến dạng. (1 TL)
- Phân biệt được các loại rễ (7)
- QS: QS nhận biết các loại rễ biến dạng và chức năng của chúng.
- Phân loại hay phân nhóm: Phân biệt được các loại rễ.
35% = 3.5đ
10% = 1đ
22.5% = 2.25đ
2.5% = 0.25đ
Chương III: Thân
- Biết được cấu tạo của thân non (10)
- Hiểu được sự dài ra của thân. (5)
- Trình bày và nêu kết luận về sự vận chuyển nước và muối khoáng của thân. (2 TL)
- Thí nghiệm: Thiết kế thí nghiệm, giải thích và nêu kết luận về sự vận chuyển nước và muối khoáng của than.
25% = 2.5đ
2.5% = 0.25đ
2.5% = 0.25đ
20% = 2đ
Chương IV: Lá
- Biết được bộ phận quang hợp chủ yếu của cây. (4)
- Trình bày được sơ đồ quang hợp (3 TL)
- Giải thích được hiện tượng nuôi cá cảnh trong bể kính người ta thường thả thêm vào bể các loại rong (3 TL)
- Xử lí và trình bày vẽ sơ đồ quang hợp.
- Tìm kiếm các mối quan hệ: quá trình hô hấp của cá với thải oxi của rong.
22.5% = 2.25đ
2.5% = 0.25đ
10% = 1đ
10% = 1đ
Chương V: Sinh sản sinh dưỡng
- Nhận biết được cơ quan sinh dưỡng có khả năng tạo thành cây mới. (12)
QS: QS nhận biết được cqss có khả năng tạo thành cây mới.
2.5% = 0.25đ
2.5% = 0.25đ
Chương VI: Hoa và sự sinh sản hữu tính (Bài 28; 29)
- Biết được các bộ phận của hoa có chức năng sinh sản chủ yếu. (3)
- Phân biệt bộ phận quan trọng của hoa (11)
- QS: QS nhận biết nhị và nhụy là bộ phận sinh sản chủ yếu.
- Phân loại hay phân nhóm: phân biệt bộ phận quan trọng của hoa.
5% = 0.5đ
2.5% = 0.25đ
2.5% = 0.25đ
Tổng số câu:
Tổng số điểm
100% = 10đ
6.5
2.5đ
4
3.75đ
3.5
1.75đ
1
2đ
B. ĐỀ:
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn câu trả lời mà em cho là đúng nhất, mỗi câu đúng 0,25 điểm.
Câu 1: Nhóm sinh vật nào có kích thước cơ thể nhỏ nhất?
A. Động vật B. Thực vật C. Vi sinh vật D. Động vật và thực vật
Câu 2: Nhóm cây nào thuộc cây lâu năm?
A. Cây lúa, cây ngô, cây nhãn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Văn Nghiệm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)