đề thi Tin học lớp 11 HK1
Chia sẻ bởi Hồng Vân |
Ngày 26/04/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: đề thi Tin học lớp 11 HK1 thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Kỳ thi: THI HỌC KỲ 1
Môn thi: TIN HỌC LỚP 11
001: Chọn nhận định đúng về ngôn ngữ lập trình bậc cao:
A. Câu lệnh gần với ngôn ngữ tự nhiên nhất. B. Câu lệnh được viết gần với ngôn ngữ máy nhất.
C. Máy tính trực tiếp hiểu và thực hiện được. D. Còn phụ thuộc vào các loại máy tính khác nhau.
002: Một chức năng quan trọng của chương trình dịch là:
A. Phát hiện lỗi cú pháp của chương trình. B. Hỗ trợ soạn thảo văn bản chương trình.
C. Lưu lại chương trình nguồn sau khi dịch. D. Dịch từ mã máy sang ngôn ngữ bậc cao.
003: Ngôn ngữ lập trình không có thành phần chính nào sau đây?
A. Cú pháp B. Ngữ nghĩa C. Bảng chữ cái D. Tập lệnh
004: Tên nào đúng theo qui định của Turbo Pascal
A. Bài tập 3 B. hoc sinh C. VD3 D. do
005: Đại lượng có giá trị có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình là:
A. Biến B. Hằng C. Thủ tục D. Hàm
006: Cú pháp khai báo biến:
A. Var:; B. Const = ;
C. Var a, b, c: integer; D. Type=;
007: Kiểu dữ liệu số nguyên dương chiếm 2 byte bộ nhớ có giới hạn từ 0 đến 216-1
A. Byte B. Real C. Word D. Zero
008: Biểu thức trong toán học chuyển thành biểu thức trong Pascal là:
A. (x + y)/(x – 1/2) – (x – y)/x*y B. (x + y)/(x – 1/2) – (x – y)/xy
C. (x + y)/x – 1/2 – (x – y)/x*y D. (x + y)/(x – 1/2) – x – y/x*y
009: Phép toán “15 div 2” cho kết quả là:
A. 1 B. 5 C. 3 D. 7
010: Phép toán quan hệ không hợp lệ:
A. 2 > 4 B. a + b <> b - a C. XQ ( 3 D. ax2 + bx +c = 0
011: Với A, B kiểu số nguyên, phép toán logic đúng là
A. not(A+B) B. (A+B) and (A – B) C. A or B D. (A>B) or (B>A)
012: Thủ tục chuẩn ghi nội dung ra màn hình là:
A. Write B. While C. Read D. Readln
013: Với x kiểu số thực, hàm chuẩn sqr(x) dùng để tính:
A. Trị tuyệt đối của x B. Căn bậc hai của x C. Sin của x D. Bình phương của x
014: Để chạy thử chương trình ta nhấn tổ hợp phím:
A. Ctrl+F9 B. Alt + F4 C. Alt + X D. F9
015: Chương trình đơn giản sau thực hiện việc gì?
Begin
Write(‘ Truong ‘);
Writeln(‘ THPT Yersin’);
End.
A. Ghi ra màn hình dòng “Truong THPT Yersin”
B. Ghi ra màn hình nhãn vở
C. Chương trình bị lỗi
D. Ghi ra màn hình 2 dòng: “ Truong ” và “ THPT Yersin”
016: Để tính diện tích hình chữ nhật với chiều dài, chiều rộng là số thực thì ta khai báo biến là:
A. Var d, r: byte; dientich: real; B. Var d, r, dientich: real;
C. Var d, r: real; dientich: byte; D. Var d, r, dientich: integer;
017: Khi nhập giá trị cho nhiều biến liên tục ta gõ các giá trị cách nhau bởi …
A. dấu gạch nối “_” B. dấu cách (thanh dài) C. dấu chấm phẩy “;” D. dấu phẩy “,”
018: Biểu thức logic đơn giản là:
A. True B. Not(true)
C. (A+B > 0) And (B–A>0) D. (A>=0) Or (B>=0)
019: Thủ tục chuẩn Readln; không có tham số dùng để:
A. Tạm dừng màn hình kết quả, chờ nhập phím Enter. B. Tạm dừng
Môn thi: TIN HỌC LỚP 11
001: Chọn nhận định đúng về ngôn ngữ lập trình bậc cao:
A. Câu lệnh gần với ngôn ngữ tự nhiên nhất. B. Câu lệnh được viết gần với ngôn ngữ máy nhất.
C. Máy tính trực tiếp hiểu và thực hiện được. D. Còn phụ thuộc vào các loại máy tính khác nhau.
002: Một chức năng quan trọng của chương trình dịch là:
A. Phát hiện lỗi cú pháp của chương trình. B. Hỗ trợ soạn thảo văn bản chương trình.
C. Lưu lại chương trình nguồn sau khi dịch. D. Dịch từ mã máy sang ngôn ngữ bậc cao.
003: Ngôn ngữ lập trình không có thành phần chính nào sau đây?
A. Cú pháp B. Ngữ nghĩa C. Bảng chữ cái D. Tập lệnh
004: Tên nào đúng theo qui định của Turbo Pascal
A. Bài tập 3 B. hoc sinh C. VD3 D. do
005: Đại lượng có giá trị có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình là:
A. Biến B. Hằng C. Thủ tục D. Hàm
006: Cú pháp khai báo biến:
A. Var
C. Var a, b, c: integer; D. Type
007: Kiểu dữ liệu số nguyên dương chiếm 2 byte bộ nhớ có giới hạn từ 0 đến 216-1
A. Byte B. Real C. Word D. Zero
008: Biểu thức trong toán học chuyển thành biểu thức trong Pascal là:
A. (x + y)/(x – 1/2) – (x – y)/x*y B. (x + y)/(x – 1/2) – (x – y)/xy
C. (x + y)/x – 1/2 – (x – y)/x*y D. (x + y)/(x – 1/2) – x – y/x*y
009: Phép toán “15 div 2” cho kết quả là:
A. 1 B. 5 C. 3 D. 7
010: Phép toán quan hệ không hợp lệ:
A. 2 > 4 B. a + b <> b - a C. XQ ( 3 D. ax2 + bx +c = 0
011: Với A, B kiểu số nguyên, phép toán logic đúng là
A. not(A+B) B. (A+B) and (A – B) C. A or B D. (A>B) or (B>A)
012: Thủ tục chuẩn ghi nội dung ra màn hình là:
A. Write B. While C. Read D. Readln
013: Với x kiểu số thực, hàm chuẩn sqr(x) dùng để tính:
A. Trị tuyệt đối của x B. Căn bậc hai của x C. Sin của x D. Bình phương của x
014: Để chạy thử chương trình ta nhấn tổ hợp phím:
A. Ctrl+F9 B. Alt + F4 C. Alt + X D. F9
015: Chương trình đơn giản sau thực hiện việc gì?
Begin
Write(‘ Truong ‘);
Writeln(‘ THPT Yersin’);
End.
A. Ghi ra màn hình dòng “Truong THPT Yersin”
B. Ghi ra màn hình nhãn vở
C. Chương trình bị lỗi
D. Ghi ra màn hình 2 dòng: “ Truong ” và “ THPT Yersin”
016: Để tính diện tích hình chữ nhật với chiều dài, chiều rộng là số thực thì ta khai báo biến là:
A. Var d, r: byte; dientich: real; B. Var d, r, dientich: real;
C. Var d, r: real; dientich: byte; D. Var d, r, dientich: integer;
017: Khi nhập giá trị cho nhiều biến liên tục ta gõ các giá trị cách nhau bởi …
A. dấu gạch nối “_” B. dấu cách (thanh dài) C. dấu chấm phẩy “;” D. dấu phẩy “,”
018: Biểu thức logic đơn giản là:
A. True B. Not(true)
C. (A+B > 0) And (B–A>0) D. (A>=0) Or (B>=0)
019: Thủ tục chuẩn Readln; không có tham số dùng để:
A. Tạm dừng màn hình kết quả, chờ nhập phím Enter. B. Tạm dừng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồng Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)