ĐỀ THI TIẾNG VIẾT LỚP 5 (HKI)
Chia sẻ bởi Trần Phong Nhựt Quang |
Ngày 10/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI TIẾNG VIẾT LỚP 5 (HKI) thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Phòng GD&ĐT TP Trà Vinh
Trường Tiểu học Phường 9
Họ tên HS: …………………………………
Lớp: …………..
Kì thi kiểm tra định kì lần II (2013 – 2014)
Ngày thi: 11/12/2013
Môn thi: Tiếng Việt 5 ( Đọc hiểu )
Thời gian làm bài: 30 phút.
Đọc:
TB đọc
Đọc – hiểu:
A. KIỂM TRA ĐỌC:
I. Đọc thành tiếng: (6 điểm)
- Học sinh bốc thăm chọn đọc một trong các bài đọc sau: (5điểm)
- Trả lời câu hỏi trong đoạn đọc do GV hỏi (1 điểm)
Bài 1: Chuyện một khu vườn nhỏ. (trang 102)
Bài 2: Mùa thảo quả. (trang 113)
Bài 3: Người gác rừng tí hon (trang 124)
Bài 4: Buôn Chư Lênh đón cô giáo (trang 144)
Bài 5: Thầy thuốc như mẹ hiền. (trang 153)
II. Đọc thầm bài: “ Hạt gạo làng ta” (TV5 tập 1, trang 139) và làm bài tập trắc nhiệm: (4 điểm)
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Hạt gạo được làm nên từ những gì ? (0,5đ)
a. Hạt gạo được làm nên từ đất (phù sa), nước.
b. Hạt gạo được làm nên từ công lao của con người.
c. Tất cả các ý trên
Câu 2: Tuổi nhỏ đã góp phần công sức như thế nào để làm ra hạt gạo? (0,5đ)
a. Tác nước, bắt sâu, gánh phân bón cho lúa.
b. Ra trận đánh giặc.
c. Xuống ruộng cấy lúa.
Câu 3: Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng”? (0,5đ)
a. Vì hạt gạo được làm bằng vàng.
b. Vì hạt gạo rất quý giá.
c. Vì hạt gạo có màu óng ánh như vàng.
Câu 4: Bài thơ “Hạt gạo làng ta” thuộc chủ đề nào ? (0,5đ)
a. Cánh chim hòa bình
b. Vì hạnh phúc con người
c. Việt Nam – Tổ quốc em
Câu 5: Nhóm từ nào dưới đây có những từ đồng nghĩa ? (1đ)
a. Trắng – bạch
b. Đỏ – xanh
c. Vàng – tím
Câu 6: Câu “ Mẹ em xuống cày.” thuộc kiểu câu gì ? (1đ)
a. Câu kể
b. Câu cảm
c. Câu cầu khiến
….……….. Hết ……………
Phòng GD&ĐT TP Trà Vinh
Trường Tiểu học Phường 9
Kì thi kiểm tra định kì lần II (2013 – 2014)
Ngày thi: 12/12/2013
Môn thi: Tiếng Việt 5 ( Viết )
Thời gian làm bài: 30 phút.
B. KIỂM TRA VIẾT:
I. Chính tả: ( Nghe viết ) (5 điểm)
Bài viết: Mùa thảo quả
Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ. Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái. Thảo quả chín dần. Dưới đáy rừng, tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng.
II. Tập làm văn: (5 điểm)
Đề bài: Em hãy tả một người thân ( ông, bà , cha , mẹ , anh , em ,… ) của em.
Gợi ý:
1) Tả ngoại hình:
- Thoáng nhìn, ba (mẹ) trông như thế nào? Ba mẹ bao nhiêu tuổi?
- Ba (mẹ) có dáng người ra sao? Cao, thấp hay tầm thước (vừa người)?
- Ăn mặc như thế nào? (giản dị, lịch sự, cầu kỳ, …)
- Đặc điểm nổi bật về khuôn mặt, vầng trán, đôi mắt, đôi môi, mái tóc, ….
2) Tả hoạt động, tính tình:
- Ba (mẹ) hoặc người thân được tả ăn nói ra sao? cử chỉ như thế nào?
- Những thói quen khi làm việc? Khi ở nhà?
- Công việc chính là gì? Thời gian làm việc ra sao?
- Lo cho gia đình như thế nào? Lo cho em ra
Trường Tiểu học Phường 9
Họ tên HS: …………………………………
Lớp: …………..
Kì thi kiểm tra định kì lần II (2013 – 2014)
Ngày thi: 11/12/2013
Môn thi: Tiếng Việt 5 ( Đọc hiểu )
Thời gian làm bài: 30 phút.
Đọc:
TB đọc
Đọc – hiểu:
A. KIỂM TRA ĐỌC:
I. Đọc thành tiếng: (6 điểm)
- Học sinh bốc thăm chọn đọc một trong các bài đọc sau: (5điểm)
- Trả lời câu hỏi trong đoạn đọc do GV hỏi (1 điểm)
Bài 1: Chuyện một khu vườn nhỏ. (trang 102)
Bài 2: Mùa thảo quả. (trang 113)
Bài 3: Người gác rừng tí hon (trang 124)
Bài 4: Buôn Chư Lênh đón cô giáo (trang 144)
Bài 5: Thầy thuốc như mẹ hiền. (trang 153)
II. Đọc thầm bài: “ Hạt gạo làng ta” (TV5 tập 1, trang 139) và làm bài tập trắc nhiệm: (4 điểm)
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Hạt gạo được làm nên từ những gì ? (0,5đ)
a. Hạt gạo được làm nên từ đất (phù sa), nước.
b. Hạt gạo được làm nên từ công lao của con người.
c. Tất cả các ý trên
Câu 2: Tuổi nhỏ đã góp phần công sức như thế nào để làm ra hạt gạo? (0,5đ)
a. Tác nước, bắt sâu, gánh phân bón cho lúa.
b. Ra trận đánh giặc.
c. Xuống ruộng cấy lúa.
Câu 3: Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng”? (0,5đ)
a. Vì hạt gạo được làm bằng vàng.
b. Vì hạt gạo rất quý giá.
c. Vì hạt gạo có màu óng ánh như vàng.
Câu 4: Bài thơ “Hạt gạo làng ta” thuộc chủ đề nào ? (0,5đ)
a. Cánh chim hòa bình
b. Vì hạnh phúc con người
c. Việt Nam – Tổ quốc em
Câu 5: Nhóm từ nào dưới đây có những từ đồng nghĩa ? (1đ)
a. Trắng – bạch
b. Đỏ – xanh
c. Vàng – tím
Câu 6: Câu “ Mẹ em xuống cày.” thuộc kiểu câu gì ? (1đ)
a. Câu kể
b. Câu cảm
c. Câu cầu khiến
….……….. Hết ……………
Phòng GD&ĐT TP Trà Vinh
Trường Tiểu học Phường 9
Kì thi kiểm tra định kì lần II (2013 – 2014)
Ngày thi: 12/12/2013
Môn thi: Tiếng Việt 5 ( Viết )
Thời gian làm bài: 30 phút.
B. KIỂM TRA VIẾT:
I. Chính tả: ( Nghe viết ) (5 điểm)
Bài viết: Mùa thảo quả
Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ. Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái. Thảo quả chín dần. Dưới đáy rừng, tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng.
II. Tập làm văn: (5 điểm)
Đề bài: Em hãy tả một người thân ( ông, bà , cha , mẹ , anh , em ,… ) của em.
Gợi ý:
1) Tả ngoại hình:
- Thoáng nhìn, ba (mẹ) trông như thế nào? Ba mẹ bao nhiêu tuổi?
- Ba (mẹ) có dáng người ra sao? Cao, thấp hay tầm thước (vừa người)?
- Ăn mặc như thế nào? (giản dị, lịch sự, cầu kỳ, …)
- Đặc điểm nổi bật về khuôn mặt, vầng trán, đôi mắt, đôi môi, mái tóc, ….
2) Tả hoạt động, tính tình:
- Ba (mẹ) hoặc người thân được tả ăn nói ra sao? cử chỉ như thế nào?
- Những thói quen khi làm việc? Khi ở nhà?
- Công việc chính là gì? Thời gian làm việc ra sao?
- Lo cho gia đình như thế nào? Lo cho em ra
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Phong Nhựt Quang
Dung lượng: 87,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)