De_thi_Tieng_Viet_lop_5 HK2
Chia sẻ bởi Phạm Thanh Hải |
Ngày 10/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: De_thi_Tieng_Viet_lop_5 HK2 thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Phòng GD-ĐT Hoài Nhơn
Trường:……………………………….
Lớp : Năm……….
Họ và tên :...........................................
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC:2011-2012
Môn : Tiếng Việt ( đọc hiểu )
Thời gian 30 phút (không kể thời gian phát đề )
MP
Điểm
Chữ kí giám khảo 1
Chữ kí giám khảo 2
Mã phách
Học sinh đọc thầm bài Tập đọc sau từ 10--> 12 phút sau đó làm các bài tập bên dưới
Đất nước
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất ở các câu 1, 2, 3,4,5
Câu 1: “Những ngày thu đã xa” mà tác giả nhắc đến trong bài là mùa thu ở đâu?
Ở chiến khu Việt Bắc. c. Ở Hà Nội năm xưa.
Ở chiến khu Tây Bắc. d. Ở mặt trận Điên Biên Phủ.
Câu 2. Trong câu thơ “Trời thu thay áo mới; Trong biếc nói cười thiết tha.” tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì để tả thiên nhiên, đất trời trong mùa thu?
So sánh c. So sánh và nhân hóa
Nhân hóa d. Tất cả đều sai
Câu 3: Những từ ngữ được lặp đi lặp lại trong khổ thơ thứ 4 có tác dụng gì?
Vẽ ra trước mắt cảnh đất nước tự do, bao la.
Ca ngợi những con người bất tử sống mãi với thời gian.
Thể hiện niềm tự hào về một đất nước đã được tự do.
Thể hiện niềm tự hào về truyền thống bất khuất của dân tộc.
Câu 4. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “kỉ niệm” trong cụm từ “kỉ niệm thời học sinh thật đẹp đẽ”?
Cái hiện lại trong trí óc về sự việc đáng ghi nhớ đã qua.
Cái hiện lại trong trí óc về những sự việc diễn ra hằng ngày.
Vật được lưu giữ lại để gợi nhớ những sự việc đang diễn ra.
Vật được lưu giữ lại để gợi nhớ hình ảnh của người đã khuất.
Câu 5: Dòng nào dưới đây có các từ “cây” đều được dùng theo nghĩa gốc?
Cây rau, cây rơm, cây hoa.
Cây lấy gỗ, cây cổ thụ, cây bút.
Cây mít, cây đàn, cây đèn bàn.
Cây lá đỏ, cây xanh, cây ăn quả
Câu 6: Tìm và viết ra các từ láy có trong bài thơ?
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 7. Đặt một câu ghép có dùng dấu phảy để ngăn cách các vế của câu ghép đó. Xác định chủ ngữ và vị ngữ của câu ghép vừa đặt.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 8: a/Đặt dấu hai chấm thích hợp vào câu văn sau:
Bố dặn em “Con phải học xong mới được đi chơi đấy!”
b/ Cho biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu trên.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HOÀI NHƠN.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC : 2011-2012
MÔN : Chính tả - Lớp Năm
Thời gian : 15 phút
Giáo viên đọc đề bài và đoạn viết sau cho học sinh viết vào giấy kẻ ô li.
Cây gạo ngoài bến sông.
Ngoài bãi bồi có cây gạo già xòa tán lá xuống mặt sông. Thương và lũ bạn lớn lên đã thấy những mùa hoa gạo đỏ ngút trời và từng đàn chim lũ lượt bay về. Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh. Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi dập dờn đùa với gió. Vào mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy. Bến sông bừng lên đẹp lạ kì.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HOÀI NHƠN.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC : 2011-2012
MÔN : Tập làm văn - Lớp Năm
Thời gian : 40 phút ( không kể thời gian chép đề )
Đề bài: Em hãy tả một đồ vật hoặc cảnh vật có kỉ niệm đẹp đẽ hoặc sâu sắc đối với em trong những năm tháng học tập dưới mái trường Tiểu học.
BIỂU ĐIỂM MÔN TIẾNG VIỆT LỚP NĂM
I. CHÍNH TẢ: (5đ)
-Không mắc lỗi chính tả , chữ viết rõ ràng, sạch sẽ được 5 điểm .
Cứ mắc 1 lỗi chính tả ( sai phụ âm đầu, vần
Trường:……………………………….
Lớp : Năm……….
Họ và tên :...........................................
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC:2011-2012
Môn : Tiếng Việt ( đọc hiểu )
Thời gian 30 phút (không kể thời gian phát đề )
MP
Điểm
Chữ kí giám khảo 1
Chữ kí giám khảo 2
Mã phách
Học sinh đọc thầm bài Tập đọc sau từ 10--> 12 phút sau đó làm các bài tập bên dưới
Đất nước
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất ở các câu 1, 2, 3,4,5
Câu 1: “Những ngày thu đã xa” mà tác giả nhắc đến trong bài là mùa thu ở đâu?
Ở chiến khu Việt Bắc. c. Ở Hà Nội năm xưa.
Ở chiến khu Tây Bắc. d. Ở mặt trận Điên Biên Phủ.
Câu 2. Trong câu thơ “Trời thu thay áo mới; Trong biếc nói cười thiết tha.” tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì để tả thiên nhiên, đất trời trong mùa thu?
So sánh c. So sánh và nhân hóa
Nhân hóa d. Tất cả đều sai
Câu 3: Những từ ngữ được lặp đi lặp lại trong khổ thơ thứ 4 có tác dụng gì?
Vẽ ra trước mắt cảnh đất nước tự do, bao la.
Ca ngợi những con người bất tử sống mãi với thời gian.
Thể hiện niềm tự hào về một đất nước đã được tự do.
Thể hiện niềm tự hào về truyền thống bất khuất của dân tộc.
Câu 4. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “kỉ niệm” trong cụm từ “kỉ niệm thời học sinh thật đẹp đẽ”?
Cái hiện lại trong trí óc về sự việc đáng ghi nhớ đã qua.
Cái hiện lại trong trí óc về những sự việc diễn ra hằng ngày.
Vật được lưu giữ lại để gợi nhớ những sự việc đang diễn ra.
Vật được lưu giữ lại để gợi nhớ hình ảnh của người đã khuất.
Câu 5: Dòng nào dưới đây có các từ “cây” đều được dùng theo nghĩa gốc?
Cây rau, cây rơm, cây hoa.
Cây lấy gỗ, cây cổ thụ, cây bút.
Cây mít, cây đàn, cây đèn bàn.
Cây lá đỏ, cây xanh, cây ăn quả
Câu 6: Tìm và viết ra các từ láy có trong bài thơ?
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 7. Đặt một câu ghép có dùng dấu phảy để ngăn cách các vế của câu ghép đó. Xác định chủ ngữ và vị ngữ của câu ghép vừa đặt.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 8: a/Đặt dấu hai chấm thích hợp vào câu văn sau:
Bố dặn em “Con phải học xong mới được đi chơi đấy!”
b/ Cho biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu trên.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HOÀI NHƠN.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC : 2011-2012
MÔN : Chính tả - Lớp Năm
Thời gian : 15 phút
Giáo viên đọc đề bài và đoạn viết sau cho học sinh viết vào giấy kẻ ô li.
Cây gạo ngoài bến sông.
Ngoài bãi bồi có cây gạo già xòa tán lá xuống mặt sông. Thương và lũ bạn lớn lên đã thấy những mùa hoa gạo đỏ ngút trời và từng đàn chim lũ lượt bay về. Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh. Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi dập dờn đùa với gió. Vào mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy. Bến sông bừng lên đẹp lạ kì.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HOÀI NHƠN.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC : 2011-2012
MÔN : Tập làm văn - Lớp Năm
Thời gian : 40 phút ( không kể thời gian chép đề )
Đề bài: Em hãy tả một đồ vật hoặc cảnh vật có kỉ niệm đẹp đẽ hoặc sâu sắc đối với em trong những năm tháng học tập dưới mái trường Tiểu học.
BIỂU ĐIỂM MÔN TIẾNG VIỆT LỚP NĂM
I. CHÍNH TẢ: (5đ)
-Không mắc lỗi chính tả , chữ viết rõ ràng, sạch sẽ được 5 điểm .
Cứ mắc 1 lỗi chính tả ( sai phụ âm đầu, vần
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thanh Hải
Dung lượng: 67,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)