Đề thi Tiếng Việt học sinh giỏi
Chia sẻ bởi Lê Thị Thu Hoài |
Ngày 10/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Đề thi Tiếng Việt học sinh giỏi thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI (THAM KHẢO) MÔN TIẾNG VIỆT
TUYỂN SINH LỚP 6 CHẤT LƯƠNG CAO
Thời gian làm bài : 90 phút (không tính thời gian giao đề)
============================================================
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Học sinh đọc kĩ các câu hỏi dưới đây rồi trả lời bằng cách khoanh tròn một trong những chữ cái A, B, C hoặc D của dòng đúng nhất :
Câu 1 : Trong các nhóm từ dưới đây, nhóm từ nào toàn là từ ghép ?
A. mùa thu, mùa xuân, róc rách, thân thiện, cô giáo
B. mây mưa, học hỏi, học hành, hiền hậu, hiền hòa
C. kĩ sư, hoa mai, ríu ra ríu rít, nhỏ bé, chơi đùa
D. êm ấm, trong trắng, gậy gộc, nhỏ nhẹ, sạch sành sanh
Câu 2 : Từ “ ồn ào ” thuộc từ loại nào ?
A. động từ B. đại từ
C. danh từ D. tính từ
Câu 3 : “ Anh hùng dân tộc ” là người như thế nào ?
A. Là người rất dũng cảm
B. Là người có đức dộ và tài năng
C. Là người có công lớn với dân với nước
D. Là người làm nên những việc phi thường
Câu 4 : Câu nào dưới đây đặt dấu phân cách chủ ngữ và vị ngữ đúng ?
A. Cánh đồng lúa chín vàng xuộm /chờ người đến gặt.
B. Cánh đồng lúa/ chín vàng xuộm chờ người đến gặt.
C. Cánh đồng lúa chín/ vàng xuộm chờ người đến gặt.
D. Cánh đồng /lúa chín vàng xuộm chờ người đến gặt.
Câu 5 : Thành ngữ, tục ngữ nào ca ngợi phẩm chất của con người ?
A. Cái nết đánh chết cái đẹp.
B. Mặc hoa, da phấn.
C. Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân.
D. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
Câu 6 : Từ “ thu ” trong câu “ Thu đến rồi ” và từ “ thu ” trong câu “ Lan thu cái kẹo sau lưng ” có quan hệ với nhau như thế nào ?
A. Đó là từ nhiều nghĩa
B. Đó là hai từ đồng nghĩa
C. Đó là hai từ đồng âm
D. Đó là hai từ trái nghĩa
Câu 7 : Cặp từ trái nghĩa nào dưới đây được dùng để tả trạng thái ?
A. vạm vỡ - gầy gò B. thật thà - gian xảo
C. hèn nhát - dũng cảm D. sung sướng - đau khổ
Câu 8 : Những em bé lớn trên lưng mẹ ” mang nghĩa gì ?
A. Nghĩa gốc
B. Nghĩa chuyển
C. Vừa nghĩa gốc vừa nghĩa chuyển
D. Không mang nghĩa nào
Câu 9 : Trong những câu sau đây, câu nào không phải là câu ghép ?
A. Ta vốn nòi rồng ở miền nước thẳm, nàng là dòng tiên ở chốn non cao.
B. Lan vừa đến, tôi vừa đi.
C. Chúng tôi mải miết đi nhưng chưa kịp qua hết cánh rừng thì mặt trời đã xuống khuất.
D.Vào những ngày hè oi bức, chúng ta được ngồi hóng những cơn gió mát lành từ biển thổi vào thì thật tuyệt.
Câu 10 : Trong các từ ngữ “ lá cây, chân trời, mắt bé tròn xoe ” từ nào mang nghĩa chuyển ?
A. Chỉ có từ “ chân ” mang nghĩa chuyển
B. Có hai từ “ lá ” và “ chân ” mang nghĩa chuyển
C. Cả ba từ “ lá ”, “ chân ” và “ mắt ” đều mang nghĩa chuyển
D. Có hai từ “ chân ” và “ mắt ” mang nghĩa chuyển
Câu 11 : Câu nào trong các câu sau có trạng ngữ chỉ mục đích ?
A. Vì lười học, Liên đã không đạt học sinh giỏi trong năm học vừa rồi.
B. Vì danh dự của lớp, chúng em quyết tâm thi đua học tập
C. Nhờ mưa, cây cối trở nên xanh tốt.
D. Vì mưa, Lan đã đến lớp muộn.
câu 12 : Dòng nào dưới đây chưa thành câu ?
A. Bé cười
B. Bức tranh đẹp
C. Cô bướm xinh
D. Những bông hoa đang tỏa hương thơm ngát ngoài vườn kia
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1
Tìm 2 câu tục ngữ có kết câu là câu ghép
TUYỂN SINH LỚP 6 CHẤT LƯƠNG CAO
Thời gian làm bài : 90 phút (không tính thời gian giao đề)
============================================================
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Học sinh đọc kĩ các câu hỏi dưới đây rồi trả lời bằng cách khoanh tròn một trong những chữ cái A, B, C hoặc D của dòng đúng nhất :
Câu 1 : Trong các nhóm từ dưới đây, nhóm từ nào toàn là từ ghép ?
A. mùa thu, mùa xuân, róc rách, thân thiện, cô giáo
B. mây mưa, học hỏi, học hành, hiền hậu, hiền hòa
C. kĩ sư, hoa mai, ríu ra ríu rít, nhỏ bé, chơi đùa
D. êm ấm, trong trắng, gậy gộc, nhỏ nhẹ, sạch sành sanh
Câu 2 : Từ “ ồn ào ” thuộc từ loại nào ?
A. động từ B. đại từ
C. danh từ D. tính từ
Câu 3 : “ Anh hùng dân tộc ” là người như thế nào ?
A. Là người rất dũng cảm
B. Là người có đức dộ và tài năng
C. Là người có công lớn với dân với nước
D. Là người làm nên những việc phi thường
Câu 4 : Câu nào dưới đây đặt dấu phân cách chủ ngữ và vị ngữ đúng ?
A. Cánh đồng lúa chín vàng xuộm /chờ người đến gặt.
B. Cánh đồng lúa/ chín vàng xuộm chờ người đến gặt.
C. Cánh đồng lúa chín/ vàng xuộm chờ người đến gặt.
D. Cánh đồng /lúa chín vàng xuộm chờ người đến gặt.
Câu 5 : Thành ngữ, tục ngữ nào ca ngợi phẩm chất của con người ?
A. Cái nết đánh chết cái đẹp.
B. Mặc hoa, da phấn.
C. Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân.
D. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
Câu 6 : Từ “ thu ” trong câu “ Thu đến rồi ” và từ “ thu ” trong câu “ Lan thu cái kẹo sau lưng ” có quan hệ với nhau như thế nào ?
A. Đó là từ nhiều nghĩa
B. Đó là hai từ đồng nghĩa
C. Đó là hai từ đồng âm
D. Đó là hai từ trái nghĩa
Câu 7 : Cặp từ trái nghĩa nào dưới đây được dùng để tả trạng thái ?
A. vạm vỡ - gầy gò B. thật thà - gian xảo
C. hèn nhát - dũng cảm D. sung sướng - đau khổ
Câu 8 : Những em bé lớn trên lưng mẹ ” mang nghĩa gì ?
A. Nghĩa gốc
B. Nghĩa chuyển
C. Vừa nghĩa gốc vừa nghĩa chuyển
D. Không mang nghĩa nào
Câu 9 : Trong những câu sau đây, câu nào không phải là câu ghép ?
A. Ta vốn nòi rồng ở miền nước thẳm, nàng là dòng tiên ở chốn non cao.
B. Lan vừa đến, tôi vừa đi.
C. Chúng tôi mải miết đi nhưng chưa kịp qua hết cánh rừng thì mặt trời đã xuống khuất.
D.Vào những ngày hè oi bức, chúng ta được ngồi hóng những cơn gió mát lành từ biển thổi vào thì thật tuyệt.
Câu 10 : Trong các từ ngữ “ lá cây, chân trời, mắt bé tròn xoe ” từ nào mang nghĩa chuyển ?
A. Chỉ có từ “ chân ” mang nghĩa chuyển
B. Có hai từ “ lá ” và “ chân ” mang nghĩa chuyển
C. Cả ba từ “ lá ”, “ chân ” và “ mắt ” đều mang nghĩa chuyển
D. Có hai từ “ chân ” và “ mắt ” mang nghĩa chuyển
Câu 11 : Câu nào trong các câu sau có trạng ngữ chỉ mục đích ?
A. Vì lười học, Liên đã không đạt học sinh giỏi trong năm học vừa rồi.
B. Vì danh dự của lớp, chúng em quyết tâm thi đua học tập
C. Nhờ mưa, cây cối trở nên xanh tốt.
D. Vì mưa, Lan đã đến lớp muộn.
câu 12 : Dòng nào dưới đây chưa thành câu ?
A. Bé cười
B. Bức tranh đẹp
C. Cô bướm xinh
D. Những bông hoa đang tỏa hương thơm ngát ngoài vườn kia
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1
Tìm 2 câu tục ngữ có kết câu là câu ghép
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thu Hoài
Dung lượng: 32,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)