ĐỀ THI TIẾNG VIET- 2011 (CỰC HAY)
Chia sẻ bởi Nguyễn Kim Phụng |
Ngày 10/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI TIẾNG VIET- 2011 (CỰC HAY) thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI KIỂM TRA GIỮA HKII
MÔN: TIẾNG VIỆT
LỚP 5C2
A. Đọc thầm (5đ)
Đọc thầm bài “ Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân” ( SGK Tiếng Việt 5,tập 2,trang 68,69).
HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN
Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Viết cổ bên bờ sông Đáy xưa.
Hội thi bắt đầu bằng việc lấy lửa. Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội nhanh như sóc, thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm ở trên ngọn. Có người leo lên, tụt xuống, lại leo lên… Khi mang được nén hương xuống, người dự thi được phát ba que diêm để châm vào hương cho cháy thành ngọn lửa. Trong khi đó, những người trong đội, mỗi người một việc. Người thì ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bông. Người thì nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, người thì lấy nước và bắt đầu thổi cơm.
Mỗi người nấu cơm đều mang một cái cần tre được cắm rất khéo vào dây lưng, uốn cong hình cánh cung từ phía sau ra trước mặt, đầu cần treo cái nồi nho nhỏ. Người nấu cơm tay giữ cần, tay cầm đuốc đung đưa cho ánh lửa bập bùng. Các đội vừa thổi cơm vừa đan xen nhau uốn lượn trên sân đình trong sự cổ vũ nồng nhiệt của người xem hội.
Sau độ một giờ rưỡi, các nồi cơm được lần lượt trình trước cửa đình. Mỗi nồi cơm được đánh một số để giữ bí mật. Ban giám khảo chấm theo ba tiêu chuẩn: cơm trắng, dẻo và không có cháy. Cuộc thi nào cũng hồi hộp và việc giật giải đã trở thành niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng
Theo Minh Nhương
Dưa vào nội dung bài đọc trên khoanh vào chữ cái trước ý đúng với mỗi câu sau:
Câu 1 . Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?
A. Bắt nguồn từ thời đại các vua Hùng.
B. Bắt nguồn từ thế kỉ thứ X.
C. Bắt nguồn từ cuộc trẩy quân đi đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa
Câu 2: Mọi người tham dự cuộc thi lấy lửa nấu cơm bằng cách nào?
A. Họ dùng giẻ để đốt cháy
B. Leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương,sau đó châm vào que diêm để cho cháy thành ngọn lửa.
C. Ban tổ chức sẽ phát lửa cho các đội thi.
Câu 3: Những chi tiết nào cho thấy thành viên của mỗi đội đều phối hợp nhịp nhàng,ăn ý?
A. Mỗi người phải làm một việc cho nhịp nhàng để công việc thuận lợi.
B. Người nấu cơm,người cầm cần ,người đốt lửa phải ăn ý với nhau để cơm chín.
C. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 4: Tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi là niềm tự hào khó gì sánh nổi với dân làng ?
A. Vì ban giám khảo chấm điểm theo ba tiêu chuẩn: cơm trắng dẻo và không có cháy.
B. Vì các đội thi là đại diện cho dân làng.
C. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 5: Dấu hai chấm ( : ) trong câu “ban giám khảo chấm điểm theo ba tiêu chuẩn: cơm trắng,dẻo và không có cháy” có ý nghĩa như thế nào?
A . Liệt kê các sự vật,sự việc.
B . Nối hai vế của một câu ghép
C. Kết thúc câu.
Câu 6: Từ “ thoăn thoắt” là từ :
A. Từ láy âm đầu
B. Từ láy vần.
C. T ừ láy tiếng
Câu 7: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ truyền thống?
A. Phong tục và tập quán của ông bà,tổ tiên.
B. Cách sống và nếp nghĩ của nhiều người ở nhiều địa phương khác nhau.
C. Lối sống và nếp nghĩ đã được hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
Câu 8: Chữ truyền nào dưới đây có nghĩa là lan rộng,làm lan rộng ra cho nhiều người biết?
A . Truyền thống.
B. Truyền máu
C. Truyền hình
Câu 9: Câu ghép “Xe ngựa vừa đậu lại,tôi đã nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra” có mấy vế câu được nối với nhau bằng cách nào?
A. Nối với nhau bằng cặp từ hô ứng.
B. Nối với nhau bằng quan hệ từ.
C. Nối trực tiếp,không dùng từ nối.
Câu 10: Câu
MÔN: TIẾNG VIỆT
LỚP 5C2
A. Đọc thầm (5đ)
Đọc thầm bài “ Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân” ( SGK Tiếng Việt 5,tập 2,trang 68,69).
HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN
Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Viết cổ bên bờ sông Đáy xưa.
Hội thi bắt đầu bằng việc lấy lửa. Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội nhanh như sóc, thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm ở trên ngọn. Có người leo lên, tụt xuống, lại leo lên… Khi mang được nén hương xuống, người dự thi được phát ba que diêm để châm vào hương cho cháy thành ngọn lửa. Trong khi đó, những người trong đội, mỗi người một việc. Người thì ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bông. Người thì nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, người thì lấy nước và bắt đầu thổi cơm.
Mỗi người nấu cơm đều mang một cái cần tre được cắm rất khéo vào dây lưng, uốn cong hình cánh cung từ phía sau ra trước mặt, đầu cần treo cái nồi nho nhỏ. Người nấu cơm tay giữ cần, tay cầm đuốc đung đưa cho ánh lửa bập bùng. Các đội vừa thổi cơm vừa đan xen nhau uốn lượn trên sân đình trong sự cổ vũ nồng nhiệt của người xem hội.
Sau độ một giờ rưỡi, các nồi cơm được lần lượt trình trước cửa đình. Mỗi nồi cơm được đánh một số để giữ bí mật. Ban giám khảo chấm theo ba tiêu chuẩn: cơm trắng, dẻo và không có cháy. Cuộc thi nào cũng hồi hộp và việc giật giải đã trở thành niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng
Theo Minh Nhương
Dưa vào nội dung bài đọc trên khoanh vào chữ cái trước ý đúng với mỗi câu sau:
Câu 1 . Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?
A. Bắt nguồn từ thời đại các vua Hùng.
B. Bắt nguồn từ thế kỉ thứ X.
C. Bắt nguồn từ cuộc trẩy quân đi đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa
Câu 2: Mọi người tham dự cuộc thi lấy lửa nấu cơm bằng cách nào?
A. Họ dùng giẻ để đốt cháy
B. Leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương,sau đó châm vào que diêm để cho cháy thành ngọn lửa.
C. Ban tổ chức sẽ phát lửa cho các đội thi.
Câu 3: Những chi tiết nào cho thấy thành viên của mỗi đội đều phối hợp nhịp nhàng,ăn ý?
A. Mỗi người phải làm một việc cho nhịp nhàng để công việc thuận lợi.
B. Người nấu cơm,người cầm cần ,người đốt lửa phải ăn ý với nhau để cơm chín.
C. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 4: Tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi là niềm tự hào khó gì sánh nổi với dân làng ?
A. Vì ban giám khảo chấm điểm theo ba tiêu chuẩn: cơm trắng dẻo và không có cháy.
B. Vì các đội thi là đại diện cho dân làng.
C. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 5: Dấu hai chấm ( : ) trong câu “ban giám khảo chấm điểm theo ba tiêu chuẩn: cơm trắng,dẻo và không có cháy” có ý nghĩa như thế nào?
A . Liệt kê các sự vật,sự việc.
B . Nối hai vế của một câu ghép
C. Kết thúc câu.
Câu 6: Từ “ thoăn thoắt” là từ :
A. Từ láy âm đầu
B. Từ láy vần.
C. T ừ láy tiếng
Câu 7: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ truyền thống?
A. Phong tục và tập quán của ông bà,tổ tiên.
B. Cách sống và nếp nghĩ của nhiều người ở nhiều địa phương khác nhau.
C. Lối sống và nếp nghĩ đã được hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
Câu 8: Chữ truyền nào dưới đây có nghĩa là lan rộng,làm lan rộng ra cho nhiều người biết?
A . Truyền thống.
B. Truyền máu
C. Truyền hình
Câu 9: Câu ghép “Xe ngựa vừa đậu lại,tôi đã nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra” có mấy vế câu được nối với nhau bằng cách nào?
A. Nối với nhau bằng cặp từ hô ứng.
B. Nối với nhau bằng quan hệ từ.
C. Nối trực tiếp,không dùng từ nối.
Câu 10: Câu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Kim Phụng
Dung lượng: 46,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)