đề thi thực hành 10 môn tin
Chia sẻ bởi Đặng Thị Thái Duyên |
Ngày 26/04/2019 |
66
Chia sẻ tài liệu: đề thi thực hành 10 môn tin thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Hãy chọn phương án ghép đúng nhất . Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh trong thuật toán, nhiều ngôn ngữ lập trình bậc cao dùng câu lệnh IF – THEN, sau IF là <điều kiện> . Điều kiện là
biểu thức lôgic; (*)
biểu thức số học;
biểu thức quan hệ;
một câu lệnh;
Hãy chọn phương án ghép đúng . Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN ELSE , câu lệnh 2 được thực hiện khi
biểu thức điều kiện đúng và câu lệnh 1 thực hiện xong;
câu lệnh 1 được thực hiện;
biểu thức điều kiện sai; (*)
biểu thức điều kiện đúng;
Hãy chọn cách dùng sai . Muốn dùng biến X lưu giá trị nhỏ nhất trong các giá trị của hai biến A, B có thể dùng cấu trúc rẽ nhánh như sau :
if A <= B then X := A else X := B;
if A < B then X := A; (*)
X := B; if A < B then X := A;
if A < B then X := A else X := B;
Cho chương trình viết bằng PASCAL sau đây :
Hãy chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây :
Đây là chương trình giải phương trình bậc hai nhưng chưa xét hết các trường hợp;
Đây là chương trình giải phương trình bậc hai nhưng không đưa ra thông báo gì khi chương trình có nghiệm kép;
Đây là chương trình giải và thông báo nghiệm của một phương trình bậc hai nếu phương trình đó có nghiệm; (*)
Đây là chương trình giải phương trình bậc hai, nhưng không đưa ra thông báo gì khi phương trình vô nghiệm .
Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây :
Để mô tả việc lặp đi lặp lại một số thao tác (hoặc câu lệnh) trong một thuật toán ta có thể dùng cấu trúc lặp.
Tùy từng trường hợp cụ thể (khi mô tả một thuật toán), khi thì ta biết trước số lần lặp, khi thì ta không cần hoặc không xác định được trước số lần lặp các thao tác nào đó.
Có thể dùng cấu trúc lặp để thay cho cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán. (*)
Không thể mô tả được mọi thuật toán bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao nếu không dùng cấu trúc lặp.
Cho hai dạng lặp FOR – DO trong PASCAL như sau :
Dạng lặp tiến :
FOR := TO DO ;
Dạng lặp lùi :
FOR := DOWNTO DO ;
Chọn phát biểu sai trong các phát biểu đưới dây :
Biến đếm là biến đơn, thường có kiểu nguyên.
Với mỗi giá trị của biến đếm trong khoảng từ giá trị đầu đến giá trị cuối, câu lệnh sau DO được thực hiện một lần.
Phải có lệnh thay đổi biến đếm trong mỗi sau DO trong cấu trúc lặp này, vì giá trị của biến đếm không được tự động điều chỉnh sau mỗi lần thực hiện câu lệnh lặp. (*)
Ở dạng lặp tiến câu lệnh sau DO được thực hiện tuần tự, với biến đếm lần lượt nhận giá trị từ giá trị đầu đến giá trị cuối.
Biểu thức giá trị đầu và biểu thức giá trị cuối có thể thuộc kiểu số thực.
Trong các ngôn ngữ lập trình bậc cao thường có cấu trúc lặp để mô tả việc lặp đi lặp lại một số thao tác nào đó khi một điều kiện cho trước được thỏa mãn.
Để tổ chức việc lặp như vậy PASCAL dùng câu lệnh WHILE – DO có dạng :
WHILE <điều kiện> DO;
Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu dưới đây :
Biểu thức điều kiện được tính và kiểm tra, nếu biểu thức đó sai thì câu lệnh sau DO được thực hiện.
Câu lệnh sau DO bao giờ cũng được thực hiện ít nhất một lần.
điều kiện trong cấu trúc lặp WHILE – DO có thể là một biểu thức kiểu nguyên hoặc kiểu kí tự.
Khi xác định được trước số lần lặp vẫn có thể dùng cấu trúc lặp WHILE – DO. (*)
Cho chương trình viết bằng ngôn ngữ PASCAL sau đây :
Phát biểu nào dưới đây về chương trình trên là đúng ?
Đây là chương trình đếm số các số nguyên trong khoảng từ 1 đến 10000 là bội số của 3;
Đây là chương trình đếm và thông báo ra màn hình rằng trong khoảng từ 1 đến 10000 có bao nhiêu số nguyên là bội số của 3 và có bao nhiêu số là bội số chung của 3 và 5; (*)
Đây là
biểu thức lôgic; (*)
biểu thức số học;
biểu thức quan hệ;
một câu lệnh;
Hãy chọn phương án ghép đúng . Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN
biểu thức điều kiện đúng và câu lệnh 1 thực hiện xong;
câu lệnh 1 được thực hiện;
biểu thức điều kiện sai; (*)
biểu thức điều kiện đúng;
Hãy chọn cách dùng sai . Muốn dùng biến X lưu giá trị nhỏ nhất trong các giá trị của hai biến A, B có thể dùng cấu trúc rẽ nhánh như sau :
if A <= B then X := A else X := B;
if A < B then X := A; (*)
X := B; if A < B then X := A;
if A < B then X := A else X := B;
Cho chương trình viết bằng PASCAL sau đây :
Hãy chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây :
Đây là chương trình giải phương trình bậc hai nhưng chưa xét hết các trường hợp;
Đây là chương trình giải phương trình bậc hai nhưng không đưa ra thông báo gì khi chương trình có nghiệm kép;
Đây là chương trình giải và thông báo nghiệm của một phương trình bậc hai nếu phương trình đó có nghiệm; (*)
Đây là chương trình giải phương trình bậc hai, nhưng không đưa ra thông báo gì khi phương trình vô nghiệm .
Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây :
Để mô tả việc lặp đi lặp lại một số thao tác (hoặc câu lệnh) trong một thuật toán ta có thể dùng cấu trúc lặp.
Tùy từng trường hợp cụ thể (khi mô tả một thuật toán), khi thì ta biết trước số lần lặp, khi thì ta không cần hoặc không xác định được trước số lần lặp các thao tác nào đó.
Có thể dùng cấu trúc lặp để thay cho cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán. (*)
Không thể mô tả được mọi thuật toán bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao nếu không dùng cấu trúc lặp.
Cho hai dạng lặp FOR – DO trong PASCAL như sau :
Dạng lặp tiến :
FOR
Dạng lặp lùi :
FOR
Chọn phát biểu sai trong các phát biểu đưới dây :
Biến đếm là biến đơn, thường có kiểu nguyên.
Với mỗi giá trị của biến đếm trong khoảng từ giá trị đầu đến giá trị cuối, câu lệnh sau DO được thực hiện một lần.
Phải có lệnh thay đổi biến đếm trong mỗi
Ở dạng lặp tiến câu lệnh sau DO được thực hiện tuần tự, với biến đếm lần lượt nhận giá trị từ giá trị đầu đến giá trị cuối.
Biểu thức giá trị đầu và biểu thức giá trị cuối có thể thuộc kiểu số thực.
Trong các ngôn ngữ lập trình bậc cao thường có cấu trúc lặp để mô tả việc lặp đi lặp lại một số thao tác nào đó khi một điều kiện cho trước được thỏa mãn.
Để tổ chức việc lặp như vậy PASCAL dùng câu lệnh WHILE – DO có dạng :
WHILE <điều kiện> DO
Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu dưới đây :
Biểu thức điều kiện được tính và kiểm tra, nếu biểu thức đó sai thì câu lệnh sau DO được thực hiện.
Câu lệnh sau DO bao giờ cũng được thực hiện ít nhất một lần.
điều kiện trong cấu trúc lặp WHILE – DO có thể là một biểu thức kiểu nguyên hoặc kiểu kí tự.
Khi xác định được trước số lần lặp vẫn có thể dùng cấu trúc lặp WHILE – DO. (*)
Cho chương trình viết bằng ngôn ngữ PASCAL sau đây :
Phát biểu nào dưới đây về chương trình trên là đúng ?
Đây là chương trình đếm số các số nguyên trong khoảng từ 1 đến 10000 là bội số của 3;
Đây là chương trình đếm và thông báo ra màn hình rằng trong khoảng từ 1 đến 10000 có bao nhiêu số nguyên là bội số của 3 và có bao nhiêu số là bội số chung của 3 và 5; (*)
Đây là
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Thái Duyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)