Đề thi thử vào lớp 10 (3)
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Định và Nguyễn Viết Hùng |
Ngày 17/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Đề thi thử vào lớp 10 (3) thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT THANH HÓA ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2014 - 2015
Môn thi: TOÁN
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi có 1 trang, gồm 6 câu
Câu 1: (1 điểm)
1) Giải phương trình bậc hai: + 5x + 4=0 với các hệ số a=1 ; b=5 ; c=4
2) Giải hệ phương trình
Câu 2: (2 điểm)
Cho biểu thức:
a. Tìm điều kiện xác định và rút gọn Q
b. Tìm giá trị của a để Q có giá trị nguyên
c. Tính giá trị của Q khi a=9
Câu 3: (1.5 điểm)
1.Trong mặt phẳng hệ tọa độ xOy, cho điểm A(1;2) ; B(2;3). Lập phương trình đường thẳng đi qua A và B.
2. Lập phương trình đường thẳng đi qua giao điểm của hai đường thẳng: 2x-3y=8 và
5x+4y=-3 và song song với đường thẳng: y=2x-1
Câu 4: (1.5 điểm) Cho phương trình (a là tham số)
a. Giải phương trình khi a= -5
b. CMR: Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi a
c. Tìm a sao cho phương trình đã cho có hai nghiệm thỏa mãn hệ thức
Câu 5: (3 điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và nội tiếp đường tròn (O) . Hai đường cao BD và CE của tam giác ABC cắt nhau tại điểm H. Đường thẳng BD cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai P; đường thẳng CE cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai Q. Chứng minh:
a. BEDC là tứ giác nội tiếp đường tròn
b. HQ.HC=HP.HB
c. Đường thẳng DE song song với đường thẳng PQ
Câu 6: (1 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: y=
---------------------HẾT--------------------
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
Họ và tên thí sinh:............................................................ Số báo danh:......................................
Người ra đề: NGUYỄN VĂN ĐỊNH - TRƯỜNG THPT BỈM SƠN - THANH HÓA
Chúc các em thành công !
Đáp án:
Câu 2:
Q=
b. P nguyên khi 1 / nguyên -> là ước..
c.
Câu 3:
a. Pt đường thẳng cần tìm có dạng y=ax+b
-> Hệ: a+b=2 và 2a+b=3 -> a=b=1
( y=x+1
b.-Tìm giao điểm của hai đt (1;-2)
- Vì song song với y=2x-1 -> a=2 mà đi qua điểm M -> b=-4
( y=2x-4
5.
1)Từ giả thiết ta có: suy ra E,D nhìn B,C dưới 1 góc vuông,nên tứ giác BEDC nội tiếp được trong 1 đường tròn.
Vì tam giác HBC và HPQ đồng dạng (góc góc)nên HQ.HC=HP.HB
BEDC nội tiếp đường tròn suy ra từ câu 1/ TA CÓ :
Suy ra (2 GÓC ĐỒNG VỊ SUY RA ĐPCM)
OP=OQ (vì bằng bán kính đường tròn O) (1)
(GÓC NỘI TIẾP CÙNG CHẮN CUNG ED) suy ra QA=PA Vậy A và O cách đều P,Q nên suy ra đpcm.
SỞ GD&ĐT THANH HÓA ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
Môn thi: NGỮ VĂN
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi có 1 trang, gồm 3 câu
Câu 1: (2 điểm)
1. Em hiểu thế nào về hàm ý trong câu nói của bác lái xe ở đoạn văn dưới đây:
Trong lúc mọi người xôn xao vui vẻ phía sau lưng, bác lái xe quay sang nhà họa sĩ nói vội vã:
- Tôi sắp giới thiệu với bác một trong những người cô độc nhất thế gian. Thế nào bác cũng thích vẽ hắn.
(Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long)
2. Trong “Truyện Kiều” của đại thi hào Nguyễn Du có câu:
Nao nao dòng nước uốn quanh
Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
a. Trong hai câu thơ trên có mấy từ láy, đó là những từ láy nào ?
b. Từ láy nào diễn tả tâm trạng con người ? Đó là tâm trạng gì ?
3. Đọc đoạn thơ sau:
Rồi sớm rồi chiều bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
NĂM HỌC 2014 - 2015
Môn thi: TOÁN
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi có 1 trang, gồm 6 câu
Câu 1: (1 điểm)
1) Giải phương trình bậc hai: + 5x + 4=0 với các hệ số a=1 ; b=5 ; c=4
2) Giải hệ phương trình
Câu 2: (2 điểm)
Cho biểu thức:
a. Tìm điều kiện xác định và rút gọn Q
b. Tìm giá trị của a để Q có giá trị nguyên
c. Tính giá trị của Q khi a=9
Câu 3: (1.5 điểm)
1.Trong mặt phẳng hệ tọa độ xOy, cho điểm A(1;2) ; B(2;3). Lập phương trình đường thẳng đi qua A và B.
2. Lập phương trình đường thẳng đi qua giao điểm của hai đường thẳng: 2x-3y=8 và
5x+4y=-3 và song song với đường thẳng: y=2x-1
Câu 4: (1.5 điểm) Cho phương trình (a là tham số)
a. Giải phương trình khi a= -5
b. CMR: Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi a
c. Tìm a sao cho phương trình đã cho có hai nghiệm thỏa mãn hệ thức
Câu 5: (3 điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và nội tiếp đường tròn (O) . Hai đường cao BD và CE của tam giác ABC cắt nhau tại điểm H. Đường thẳng BD cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai P; đường thẳng CE cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai Q. Chứng minh:
a. BEDC là tứ giác nội tiếp đường tròn
b. HQ.HC=HP.HB
c. Đường thẳng DE song song với đường thẳng PQ
Câu 6: (1 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: y=
---------------------HẾT--------------------
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
Họ và tên thí sinh:............................................................ Số báo danh:......................................
Người ra đề: NGUYỄN VĂN ĐỊNH - TRƯỜNG THPT BỈM SƠN - THANH HÓA
Chúc các em thành công !
Đáp án:
Câu 2:
Q=
b. P nguyên khi 1 / nguyên -> là ước..
c.
Câu 3:
a. Pt đường thẳng cần tìm có dạng y=ax+b
-> Hệ: a+b=2 và 2a+b=3 -> a=b=1
( y=x+1
b.-Tìm giao điểm của hai đt (1;-2)
- Vì song song với y=2x-1 -> a=2 mà đi qua điểm M -> b=-4
( y=2x-4
5.
1)Từ giả thiết ta có: suy ra E,D nhìn B,C dưới 1 góc vuông,nên tứ giác BEDC nội tiếp được trong 1 đường tròn.
Vì tam giác HBC và HPQ đồng dạng (góc góc)nên HQ.HC=HP.HB
BEDC nội tiếp đường tròn suy ra từ câu 1/ TA CÓ :
Suy ra (2 GÓC ĐỒNG VỊ SUY RA ĐPCM)
OP=OQ (vì bằng bán kính đường tròn O) (1)
(GÓC NỘI TIẾP CÙNG CHẮN CUNG ED) suy ra QA=PA Vậy A và O cách đều P,Q nên suy ra đpcm.
SỞ GD&ĐT THANH HÓA ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
Môn thi: NGỮ VĂN
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi có 1 trang, gồm 3 câu
Câu 1: (2 điểm)
1. Em hiểu thế nào về hàm ý trong câu nói của bác lái xe ở đoạn văn dưới đây:
Trong lúc mọi người xôn xao vui vẻ phía sau lưng, bác lái xe quay sang nhà họa sĩ nói vội vã:
- Tôi sắp giới thiệu với bác một trong những người cô độc nhất thế gian. Thế nào bác cũng thích vẽ hắn.
(Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long)
2. Trong “Truyện Kiều” của đại thi hào Nguyễn Du có câu:
Nao nao dòng nước uốn quanh
Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
a. Trong hai câu thơ trên có mấy từ láy, đó là những từ láy nào ?
b. Từ láy nào diễn tả tâm trạng con người ? Đó là tâm trạng gì ?
3. Đọc đoạn thơ sau:
Rồi sớm rồi chiều bếp lửa bà nhen
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Định và Nguyễn Viết Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)