ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC MÔN: HÓA HỌC; KHỐI A, B

Chia sẻ bởi Lêvăn Mi | Ngày 05/10/2018 | 121

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC MÔN: HÓA HỌC; KHỐI A, B thuộc Lớp 3 tuổi

Nội dung tài liệu:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 60 câu trắc nghiệm, gồm 15 trang)
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC
MÔN: HÓA HỌC; KHỐI A, B
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)




Họ và tên thí sinh :................................................... Số báo danh : ...................


Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của một số nguyên tố:
H = 1, C = 12, Li = 7, N = 14, O = 16, Na = 23, K = 39, Ca = 40, Ba = 137, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Ag =108, Pb = 207, Au = 197, Sn = 119, Al = 27, S = 32, Mn = 55, Cr = 52, Br = 80, Mg = 24, Rb = 85, Sr = 88, Cs = 133, He = 4, Ni = 58, Cl = 35,5.

Câu 1: - Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, ancol etylic, anđehit axetic, axit fomic, phenol, o-crezol, p-xilen, isopren, alanin, catechol, axit benzoic, khí sunfurơ, xiclobutan, khí clo, anilin, ancol anlylic. Số chất phản ứng được với nước brom là x.
- Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) CH2=CH-OCOC6H5 + KOH  (2) CH3CH2OH + CuO 
(3) CH2=CH2 + O2  (4) CH3-C ≡ C-CH3 + H2O 
(5) CH3-CH2-CH(OH)-CH3 + O2  (6) CH ≡ CH + H2O 
(7) 1,1-đicloetan + NaOH  (8) CH3COOCH=CH2 + KOH
(9) CH4 + O2  (10) CH2=CH-CH3 + H2O 
(11) 1,2,3-triclopropan + NaOH  (12) propenyl clroua + KOH 
Số phản ứng tạo ra anđehit là y.
Tổng giá trị (x + y) là
A. 17. B. 19. C. 20. D. 18.
Câu 2: Cho các cặp chất sau:
(1) Khí H2 và khí O2. (2) Dung dịch AgNO3 và FeCl3.
(3) Dung dịch KHCO3 và BaCl2. (4) Kim loại Li và khí N2.
(5) Hg và S. (6) Dung dịch KMnO4 và khí SO2.
(7) Khí SO2 và H2S. (8) Khí NH3 và dung dịch AlCl3.
(9) FeCl3 và khí H2S. (10) NaHSO4 và BaCl2.
(11) propan - 1,2 - điol và dung dịch Cu(OH)2. (12) Etyl benzen và dung dịch KMnO4.
(13) Phenyl clorua và dung dịch KOH. (14) Metanal và khí H2.
(15) Khí H2 và Br2. (16) Bột Al và oxit sắt từ Fe3O4.
(17) MnO2 và HCl. (18) Na2S2O3 và dung dịch H2SO4.
Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là
A. 11. B. 9. C. 8. D. 10.
Câu 3: Cho các thí nghiệm sau đây:
(1) Nung hỗn hợp NaNO2 và NH4Cl.
(2) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ, graphit).
(3) Dẫn khí NH3 qua CuO nung nóng.
(4) Nhiệt phân Ca(NO3)2.
(5) Cho khí CO2 tác dụng với H2O có ánh sáng mặt trời, clorofin.                           
(6) H2O2 tác dụng với dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4.
(7) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI.              
(8) Điện phân NaOH nóng chảy.
(9) Dẫn hơi nước qua than nóng đỏ.                                
(10) Nhiệt phân KMnO4.
(11) Thêm MnO2 vào muối KClO3 đun nóng.
(12) Nhiệt phân muối NH4HCO3.
(13) Hấp thụ Na2O2 vào nước, đun nóng.
(14) Điện phân dung dịch HCl.
(15) Cho MnO2 tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
Số thí nghiệm thu được khí oxi là
A. 8.                                  B. 9.                                   C. 10.                                 D. 11.
Câu 4: Cho các phản ứng sau:
KHSO3 + FeS + HNO3 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + NO + H2O.
CH3-C≡CH + KMnO4 + KOH → CH3COOK + MnO2 + K2CO3 + H2O.
Tổng hệ số cân bằng (nguyên, tối giản
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lêvăn Mi
Dung lượng: 399.5 KB| Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)