ĐỀ THI THỬ TRƯỜNG AN PHƯỚC
Chia sẻ bởi Hoa Hướng |
Ngày 27/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI THỬ TRƯỜNG AN PHƯỚC thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Sở GD & ĐT Ninh Thuận ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 –THÁNG 4/2016
Trường THPT An Phước MÔN SINH HỌC
Đề thi gồm 50 câu trắc nghiệm
Thời gian: 90 phút (không tính thời gian phát đề)
Câu 1. Theo Monob và Jacop, các thành phần cấu tạo của Operôn Lac gồm:
A. Gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động (P).
B. Vùng vận hành (O), nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động (P).
C. Gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành (O).
D. Gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành (O), vùng khởi động (P).
Câu 2. Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện không có đột biến xảy ra, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong phiên mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên mạch mã gốc ở vùng mã hoá của gen.
B. Trong tái bản ADN, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên mỗi mạch đơn.
C. Trong dịch mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên phân tử mARN.
D. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản.
Câu 3. Cả ba loại ARN (mARN, tARN, rARN) ở sinh vật nhân thực có các đặc điểm chung:
(1) Chỉ gồm một chuỗi polinuclêôtit. (2) Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
(3) Có bốn đơn phân. (4) Các đơn phân liên kết theo nguyên tắc bổ sung
Phương án đúng:
A. (1), (2), (4) B. (1), (3), (4) C. (1), (2), (3) D. (1), (2), (3), (4)
Câu 4. Nhận xét nào sau đây không đúng với cấu trúc ôpêron Lac ở vi khuẩn đường ruột (E.coli)
A. Vùng khởi động là trình tự nucleôtit mà enzim ARN polimeraza bám vào để khởi đầu phiên mã.
B. Mỗi gen cấu trúc Z, Y, A đều có một vùng điều hòa bao gồm vùng khởi động và vùng vận hành .
C. Vùng vận hành là trình tự nucleôtit có thể liên kết với protein ức chế làm ngăn cản sự phiên mã.
D. Khi môi trường có lactôzơ và không có lactôzơ, gen R đều tổng hợp prôtêin ức chế để điều hòa hoạt động của opêron Lac.
Câu 5. Có một trình tự mARN 5’AXX GGX UGX GAA XAU 3’ mã hóa cho một đoạn polipeptit gồm 5 axit amin. Sự thay thế nuclêôtit nào dẫn đến việc đoạn polipeptit này chỉ còn lại 2 axit amin.
A. Thay thế X ở bộ ba nuclêôtit thứ 3 bằng A. B. Thay thế G ở bộ ba nuclêôtit thứ 4 bằng U.
C. Thay thế G ở bộ ba nuclêôtit thứ 2 bằng A. D. Thay thế A ở bộ ba nuclêôtit thứ 5 bằng G.
Câu 6. Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E. coli chỉ chứa N14 phóng xạ. Nếu chuyển những vi khuẩn E. coli này sang môi trường chỉ có N15 thì mỗi tế bào vi khuẩn E. coli này sau 7 lần nhân đôi sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử ADN ở vùng nhân hoàn toàn chứa N15?
A. 126. B. 132. C. 130. D. 128.
Câu 7. Có bao nhiêu câu đúng trong các câu sau đây khi nói vê đột biến điểm?
(1) Trong số các đột biến điểm thì phần lớn đột biến thay thế một cặp nuclêôtit là gây hại ít nhất cho cơ thể sinh vật.
(2) Đột biến điểm là những biến đổi đồng thời tại nhiều điểm khác nhau trong gen cấu trúc.
(3) Trong bất cứ trường hợp nào, tuyệt đại đa số đột biến điểm là có hại.
(4) Đột biến điểm là những biến đổi nhỏ nên ít có vai trò trong quá trình tiến hóa.
(5) Xét ở mức độ phân tử, phần nhiều đột biến điểm là trung tính.
(6) Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào điều kiện môi trường và tổ hợp gen mà nó tồn tại.
A.5. B.2. C.4. D.3 Câu 8. Trong một tế bào sinh tinh, xét hai cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế bào này giảm phân, cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb không phân
Trường THPT An Phước MÔN SINH HỌC
Đề thi gồm 50 câu trắc nghiệm
Thời gian: 90 phút (không tính thời gian phát đề)
Câu 1. Theo Monob và Jacop, các thành phần cấu tạo của Operôn Lac gồm:
A. Gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động (P).
B. Vùng vận hành (O), nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động (P).
C. Gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành (O).
D. Gen điều hoà, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành (O), vùng khởi động (P).
Câu 2. Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện không có đột biến xảy ra, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong phiên mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên mạch mã gốc ở vùng mã hoá của gen.
B. Trong tái bản ADN, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên mỗi mạch đơn.
C. Trong dịch mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên phân tử mARN.
D. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản.
Câu 3. Cả ba loại ARN (mARN, tARN, rARN) ở sinh vật nhân thực có các đặc điểm chung:
(1) Chỉ gồm một chuỗi polinuclêôtit. (2) Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
(3) Có bốn đơn phân. (4) Các đơn phân liên kết theo nguyên tắc bổ sung
Phương án đúng:
A. (1), (2), (4) B. (1), (3), (4) C. (1), (2), (3) D. (1), (2), (3), (4)
Câu 4. Nhận xét nào sau đây không đúng với cấu trúc ôpêron Lac ở vi khuẩn đường ruột (E.coli)
A. Vùng khởi động là trình tự nucleôtit mà enzim ARN polimeraza bám vào để khởi đầu phiên mã.
B. Mỗi gen cấu trúc Z, Y, A đều có một vùng điều hòa bao gồm vùng khởi động và vùng vận hành .
C. Vùng vận hành là trình tự nucleôtit có thể liên kết với protein ức chế làm ngăn cản sự phiên mã.
D. Khi môi trường có lactôzơ và không có lactôzơ, gen R đều tổng hợp prôtêin ức chế để điều hòa hoạt động của opêron Lac.
Câu 5. Có một trình tự mARN 5’AXX GGX UGX GAA XAU 3’ mã hóa cho một đoạn polipeptit gồm 5 axit amin. Sự thay thế nuclêôtit nào dẫn đến việc đoạn polipeptit này chỉ còn lại 2 axit amin.
A. Thay thế X ở bộ ba nuclêôtit thứ 3 bằng A. B. Thay thế G ở bộ ba nuclêôtit thứ 4 bằng U.
C. Thay thế G ở bộ ba nuclêôtit thứ 2 bằng A. D. Thay thế A ở bộ ba nuclêôtit thứ 5 bằng G.
Câu 6. Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E. coli chỉ chứa N14 phóng xạ. Nếu chuyển những vi khuẩn E. coli này sang môi trường chỉ có N15 thì mỗi tế bào vi khuẩn E. coli này sau 7 lần nhân đôi sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử ADN ở vùng nhân hoàn toàn chứa N15?
A. 126. B. 132. C. 130. D. 128.
Câu 7. Có bao nhiêu câu đúng trong các câu sau đây khi nói vê đột biến điểm?
(1) Trong số các đột biến điểm thì phần lớn đột biến thay thế một cặp nuclêôtit là gây hại ít nhất cho cơ thể sinh vật.
(2) Đột biến điểm là những biến đổi đồng thời tại nhiều điểm khác nhau trong gen cấu trúc.
(3) Trong bất cứ trường hợp nào, tuyệt đại đa số đột biến điểm là có hại.
(4) Đột biến điểm là những biến đổi nhỏ nên ít có vai trò trong quá trình tiến hóa.
(5) Xét ở mức độ phân tử, phần nhiều đột biến điểm là trung tính.
(6) Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào điều kiện môi trường và tổ hợp gen mà nó tồn tại.
A.5. B.2. C.4. D.3 Câu 8. Trong một tế bào sinh tinh, xét hai cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa và Bb. Khi tế bào này giảm phân, cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb không phân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoa Hướng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)