Đề thi thử tốt nghiệp năm 2008-2009 của trường THPT Bán công Phan Chu Trinh
Chia sẻ bởi Lâm Văn Bình |
Ngày 23/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: Đề thi thử tốt nghiệp năm 2008-2009 của trường THPT Bán công Phan Chu Trinh thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Tổ Vật lý & KTCN trường PTTH Bán công Phan Chu Trinh
-------------------------------------
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP PTTH KHÔNG PHÂN BAN (Đề thi đề nghị)
Thời gian làm bài 60 phút. Hình thức trắc nghiệm. Đề chẵn.
(Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm)
--------------------------------
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động điều hòa của một chất điểm?
A.Khi đi qua vị trí cân bằng, vật nặng có vận tốc cực đại và gia tốc cực đại.
B.Khi đi qua vị trí cân bằng, vật nặng có vận tốc cực đại và gia tốc cực tiểu.
C.Khi đi qua vị trí cân bằng, vật nặng có vận tốc cực tiểu và gia tốc cực đại.
D.khi đi qua vị trí cân bằng, vật nặng có vận tốc cực tiểu và gia tốc cực tiểu.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động của con lắc lò xo?
A.Động năng và thế năng biến thiên khác tần số.
B.Động năng biến thiên cùng chiều với thế năng.
C.Cơ năng của hệ thay đổi theo vị trí.
D.Động năng và thế năng biến đổi qua lại lẫn nhau.
Câu 3: Con lắc lò xo dao động trên một trục dài 12cm, với tần số 0,5Hz, lúc t = 0 vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động:
A. x = 12sin((t)(cm). B. x = 6sin((t)(cm).
C. x = 6sin((t + ()(cm). D. x = 12sin((t + ()(cm).
Câu 4: Con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ có thế năng bằng động năng khi:
A.Vật nặng đi qua vị trí cân bằng. B.Vật nặng đi qua vị trí biên.
C.Vật nặng có li độ x = . D.Vật nặng có li độ x = A/2.
Câu 5: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nặng 400g và độ cứng lò xo 40N/m tham gia đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương có biên độ lần lượt là 3cm và 4cm, lệch pha nhau 900. Vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng có giá trị:
A. 5cm/s. B. 50cm/s. C. 70cm/s. D. 7m/s.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về biên độ của dao động cưỡng bức?
A.Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn.
B.Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn.
C.Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào quan hệ giữa tần số riêng và tần số dao động cưỡng bức.
D. Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn và quan hệ giữa tần số riêng với tần số dao động cưỡng bức.
Câu 7:Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về sóng cơ học:
A.Sóng cơ học chỉ lan truyền được môi trường vật chất.
B.Vận tốc sóng phụ thuộc tính đàn hồi và mật độ phân tử của môi trường truyền sóng
C.Vận tốc sóng không thay đổi khi nhiệt độ môi trường thay đổi.
D.Vận tốc sóng thay đổi khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác.
Câu 8: Một người thấy chiếc phao trên mặt nước nhô lên cao 9 lần trong 16 phút, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:
A. 1m/s. B. 2m/s. C. 4m/s. D. 8m/s.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về giao thoa sóng?
A. Giao thoa sóng xảy ra khi 2 sóng phát ra từ hai nguồn có dao động cùng phương và cùng pha.
B. Giao thoa sóng xảy ra khi 2 sóng phát ra từ hai nguồn có dao động cùng phương và ngược pha.
C. Giao thoa sóng xảy ra khi 2 sóng phát ra từ hai nguồn có dao động cùng phương và cùng tần số.
D. Giao thoa sóng xảy ra khi 2 sóng phát ra từ hai nguồn có dao động cùng phương, cùng tần số, lệch pha nhau một góc không đổi.
Câu 10: Dòng điện xoay chiều có cường độ có cường độ hiệu dụng và tần số:
A. I = 2(A); f = 120((Hz). B. I = 2(A); f = 60(Hz).
C. I = (A); f = 120((Hz). D. I = (A); f = 60(Hz)
Câu 11: Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần, cuộn cảm
-------------------------------------
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP PTTH KHÔNG PHÂN BAN (Đề thi đề nghị)
Thời gian làm bài 60 phút. Hình thức trắc nghiệm. Đề chẵn.
(Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm)
--------------------------------
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động điều hòa của một chất điểm?
A.Khi đi qua vị trí cân bằng, vật nặng có vận tốc cực đại và gia tốc cực đại.
B.Khi đi qua vị trí cân bằng, vật nặng có vận tốc cực đại và gia tốc cực tiểu.
C.Khi đi qua vị trí cân bằng, vật nặng có vận tốc cực tiểu và gia tốc cực đại.
D.khi đi qua vị trí cân bằng, vật nặng có vận tốc cực tiểu và gia tốc cực tiểu.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động của con lắc lò xo?
A.Động năng và thế năng biến thiên khác tần số.
B.Động năng biến thiên cùng chiều với thế năng.
C.Cơ năng của hệ thay đổi theo vị trí.
D.Động năng và thế năng biến đổi qua lại lẫn nhau.
Câu 3: Con lắc lò xo dao động trên một trục dài 12cm, với tần số 0,5Hz, lúc t = 0 vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động:
A. x = 12sin((t)(cm). B. x = 6sin((t)(cm).
C. x = 6sin((t + ()(cm). D. x = 12sin((t + ()(cm).
Câu 4: Con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ có thế năng bằng động năng khi:
A.Vật nặng đi qua vị trí cân bằng. B.Vật nặng đi qua vị trí biên.
C.Vật nặng có li độ x = . D.Vật nặng có li độ x = A/2.
Câu 5: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nặng 400g và độ cứng lò xo 40N/m tham gia đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương có biên độ lần lượt là 3cm và 4cm, lệch pha nhau 900. Vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng có giá trị:
A. 5cm/s. B. 50cm/s. C. 70cm/s. D. 7m/s.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về biên độ của dao động cưỡng bức?
A.Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn.
B.Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn.
C.Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào quan hệ giữa tần số riêng và tần số dao động cưỡng bức.
D. Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn và quan hệ giữa tần số riêng với tần số dao động cưỡng bức.
Câu 7:Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về sóng cơ học:
A.Sóng cơ học chỉ lan truyền được môi trường vật chất.
B.Vận tốc sóng phụ thuộc tính đàn hồi và mật độ phân tử của môi trường truyền sóng
C.Vận tốc sóng không thay đổi khi nhiệt độ môi trường thay đổi.
D.Vận tốc sóng thay đổi khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác.
Câu 8: Một người thấy chiếc phao trên mặt nước nhô lên cao 9 lần trong 16 phút, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:
A. 1m/s. B. 2m/s. C. 4m/s. D. 8m/s.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về giao thoa sóng?
A. Giao thoa sóng xảy ra khi 2 sóng phát ra từ hai nguồn có dao động cùng phương và cùng pha.
B. Giao thoa sóng xảy ra khi 2 sóng phát ra từ hai nguồn có dao động cùng phương và ngược pha.
C. Giao thoa sóng xảy ra khi 2 sóng phát ra từ hai nguồn có dao động cùng phương và cùng tần số.
D. Giao thoa sóng xảy ra khi 2 sóng phát ra từ hai nguồn có dao động cùng phương, cùng tần số, lệch pha nhau một góc không đổi.
Câu 10: Dòng điện xoay chiều có cường độ có cường độ hiệu dụng và tần số:
A. I = 2(A); f = 120((Hz). B. I = 2(A); f = 60(Hz).
C. I = (A); f = 120((Hz). D. I = (A); f = 60(Hz)
Câu 11: Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần, cuộn cảm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lâm Văn Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)