đề thi thử TNTHPT môn sinh trương chuyên PBC
Chia sẻ bởi Hoa Hướng |
Ngày 27/04/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: đề thi thử TNTHPT môn sinh trương chuyên PBC thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
PHAN BỘI CHÂU
(Đề thi gồm 5 trang)
ĐỀ THI THỬ KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016. Lần 2
Môn: SINH HỌC.
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề thi 132
Họ, tên thí sinh: ......................................................................................................
Số báo danh: ............................................................................
Câu 1: Ở sinh vật nhân sơ, đơn phân của ADN là
A. A, U, T, X. B. A, T, U, G. C. A, U, G, X. D. A, T, G, X.
Câu 2: Thành phần nào sau đây tham gia vào quá trình dịch mã?
A. ADN-pôlimeraza. B. Restrictaza. C. Ligaza. D. mARN.
Câu 3: Khi cho cây cà chua thân cao, quả đỏ tự thụ phấn thì ở thế hệ F1 nhận được kiểu hình thân thấp, quả vàng chiếm 4%. Khẳng định nào sau đây đúng về sự di truyền của các tính trạng trên?
A. Các tính trạng trên do 2 cặp gen di truyền liên kết không hoàn toàn quy định, tần số hoán vị gen là 40%.
B. Các cặp gen di truyền theo quy luật tương tác gen.
C. Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp về 2 cặp gen chiếm 25%.
D. Thân cao, quả đỏ là các tính trạng trội, các cặp gen quy định các tính trạng này phân li độc lập.
Câu 4: Xét 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng chứa 1 cặp gen dị hợp (Aa), mỗi gen đều dài 408nm. Gen A có 3120 liên kết hiđrô, gen a có 3121 hiđrô. Tổng số nuclêôtit loại ađênin của cả 2 alen là
A. 959. B. 1441. C. 720. D. 960.
Câu 5: Khi nói về giới hạn sinh thái về nhiệt độ của một sinh vật biến nhiệt, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chúng thường có giới hạn sinh thái rộng hơn động vật hằng nhiệt.
B. Ngoài giới hạn sinh thái thì chúng phát triển chậm hơn trong giới hạn sinh thái.
C. Ở khoảng cực thuận chúng sinh trưởng và phát triển tốt nhất.
D. Thân nhiệt của chúng không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
Câu 6: Enzim restrictaza trong công nghệ gen có vai trò
A. nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch hoàn chỉnh.
B. di chuyển trên mạch khuôn của gen để tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung.
C. cắt ADN tại những trình tự nuclêôtit xác định.
D. tham gia quá trình dịch mã để tổng hợp chuỗi pôlipeptit.
Câu 7: Quá trình hình thành loài mới bằng con đường địa lí ...................................
A. không xảy ra đối với động vật.
B. không có sự tham gia của quá trình giao phối ngẫu nhiên.
C. cách li địa lí thúc đẩy sự phân hóa vốn gen giữa các quần thể bị chia cắt.
D. không cần sự xuất hiện của các biến dị di truyền trong quần thể.
Câu 8: Bệnh, tật nào sau đây là do đột biến gen?
A. Claiphentơ. B. Hồng cầu hình liềm. C. Tơcnơ. D. AIDS.
Câu 9: Khẳng định sai khi nói về đặc điểm cấu trúc di truyền của quần thể tự phối là:
A. Sự tự phối làm cho quần thể phân chia thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau.
B. Qua nhiều thế hệ tự phối các kiểu gen ở trạng thái dị hợp chuyển dần sang trạng thái đồng hợp.
C. Tự phối qua các thế hệ làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen theo hướng tăng tỉ lệ đồng hợp.
D. Người ta áp dụng tự thụ phấn hoặc giao phối gần để đưa giống về trạng thái thuần chủng.
Câu 10: Bệnh bạch tạng ở người do một gen lặn nằm trên NST thường qui định và di truyền theo qui luật Menđen. Một cặp vợ chồng đều có kiểu gen dị hợp. Xác suất họ sinh ra một người con trai đầu lòng không bị bệnh là
A. 0,25. B. 0,75. C. 0,375. D. 0,1875.
Câu 11: Khi nói về sự phát triển của sinh giới, phát biểu nào sau đây sai?
A. Ở kỉ Đệ tam, phát sinh các nhóm linh trưởng. Cây có hoa ngự trị, phân hóa các lớp chim thú, côn trùng.
B. Ở kỉ Tam điệp, khí hậu khô, cá xương phát triển, phát sinh chim và thú.
C. Ở kỉ Jura, bò sát cổ và hạt trần ngự trị, thực vật có hạt xuất hiện, dương xỉ phát triển mạnh.
D. Ở kỉ Phấn trắng, xuất hiện thực vật có hoa và tiến hóa của động vật có vú,
PHAN BỘI CHÂU
(Đề thi gồm 5 trang)
ĐỀ THI THỬ KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016. Lần 2
Môn: SINH HỌC.
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề thi 132
Họ, tên thí sinh: ......................................................................................................
Số báo danh: ............................................................................
Câu 1: Ở sinh vật nhân sơ, đơn phân của ADN là
A. A, U, T, X. B. A, T, U, G. C. A, U, G, X. D. A, T, G, X.
Câu 2: Thành phần nào sau đây tham gia vào quá trình dịch mã?
A. ADN-pôlimeraza. B. Restrictaza. C. Ligaza. D. mARN.
Câu 3: Khi cho cây cà chua thân cao, quả đỏ tự thụ phấn thì ở thế hệ F1 nhận được kiểu hình thân thấp, quả vàng chiếm 4%. Khẳng định nào sau đây đúng về sự di truyền của các tính trạng trên?
A. Các tính trạng trên do 2 cặp gen di truyền liên kết không hoàn toàn quy định, tần số hoán vị gen là 40%.
B. Các cặp gen di truyền theo quy luật tương tác gen.
C. Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp về 2 cặp gen chiếm 25%.
D. Thân cao, quả đỏ là các tính trạng trội, các cặp gen quy định các tính trạng này phân li độc lập.
Câu 4: Xét 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng chứa 1 cặp gen dị hợp (Aa), mỗi gen đều dài 408nm. Gen A có 3120 liên kết hiđrô, gen a có 3121 hiđrô. Tổng số nuclêôtit loại ađênin của cả 2 alen là
A. 959. B. 1441. C. 720. D. 960.
Câu 5: Khi nói về giới hạn sinh thái về nhiệt độ của một sinh vật biến nhiệt, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chúng thường có giới hạn sinh thái rộng hơn động vật hằng nhiệt.
B. Ngoài giới hạn sinh thái thì chúng phát triển chậm hơn trong giới hạn sinh thái.
C. Ở khoảng cực thuận chúng sinh trưởng và phát triển tốt nhất.
D. Thân nhiệt của chúng không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
Câu 6: Enzim restrictaza trong công nghệ gen có vai trò
A. nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch hoàn chỉnh.
B. di chuyển trên mạch khuôn của gen để tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung.
C. cắt ADN tại những trình tự nuclêôtit xác định.
D. tham gia quá trình dịch mã để tổng hợp chuỗi pôlipeptit.
Câu 7: Quá trình hình thành loài mới bằng con đường địa lí ...................................
A. không xảy ra đối với động vật.
B. không có sự tham gia của quá trình giao phối ngẫu nhiên.
C. cách li địa lí thúc đẩy sự phân hóa vốn gen giữa các quần thể bị chia cắt.
D. không cần sự xuất hiện của các biến dị di truyền trong quần thể.
Câu 8: Bệnh, tật nào sau đây là do đột biến gen?
A. Claiphentơ. B. Hồng cầu hình liềm. C. Tơcnơ. D. AIDS.
Câu 9: Khẳng định sai khi nói về đặc điểm cấu trúc di truyền của quần thể tự phối là:
A. Sự tự phối làm cho quần thể phân chia thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau.
B. Qua nhiều thế hệ tự phối các kiểu gen ở trạng thái dị hợp chuyển dần sang trạng thái đồng hợp.
C. Tự phối qua các thế hệ làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen theo hướng tăng tỉ lệ đồng hợp.
D. Người ta áp dụng tự thụ phấn hoặc giao phối gần để đưa giống về trạng thái thuần chủng.
Câu 10: Bệnh bạch tạng ở người do một gen lặn nằm trên NST thường qui định và di truyền theo qui luật Menđen. Một cặp vợ chồng đều có kiểu gen dị hợp. Xác suất họ sinh ra một người con trai đầu lòng không bị bệnh là
A. 0,25. B. 0,75. C. 0,375. D. 0,1875.
Câu 11: Khi nói về sự phát triển của sinh giới, phát biểu nào sau đây sai?
A. Ở kỉ Đệ tam, phát sinh các nhóm linh trưởng. Cây có hoa ngự trị, phân hóa các lớp chim thú, côn trùng.
B. Ở kỉ Tam điệp, khí hậu khô, cá xương phát triển, phát sinh chim và thú.
C. Ở kỉ Jura, bò sát cổ và hạt trần ngự trị, thực vật có hạt xuất hiện, dương xỉ phát triển mạnh.
D. Ở kỉ Phấn trắng, xuất hiện thực vật có hoa và tiến hóa của động vật có vú,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoa Hướng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)