Đề thi thử TNPT Vật lý - Đề 1

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Chí | Ngày 19/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Đề thi thử TNPT Vật lý - Đề 1 thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM LÝ 12
1. Dao động điều hòa là:
A. chuyển động của vật được lặp đi lặp lại nhiều lần
xung quanh một vị trí cân bằng xác định.
B. chuyển động mà trạng thái của chuyển động được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.
C. dao động mà li độ biến đổi theo quy luật dạng sin của thời gian.
D. hình chiếu của một điểm chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo.
LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM - ĐỀ 1
2. Gọi A là biên độ dao động,  là tần số góc của một vật dao động điều hòa. Vận tốc v và gia tốc a trong dao động điều hòa liên hệ với nhau theo phương trình:

A.

B.

C.

D.
LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM - ĐỀ 1
3. Con lắc lò xo thẳng đứng gồm một lò xo độ cứng k , vật nhỏ khối lượng m. Khi vật ở vị trí cân bằng, lò xo dãn l = 4 cm. Lấy g = 2 (m/s2). Chu kì dao động của vật là:
A. 0,04 s.
B. 0,4 s.
C. 98,6 s.
D. 4 s.
LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM - ĐỀ 1
4. Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A = 5 cm. Động năng của vật ứng với li độ x = 3 cm là:
A. 0,125 J.
B. 800 J.
C. 0,045 J.
D. 0,08 J
LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM - ĐỀ 1
5. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: x1 = 5cos(t + /6) (cm) ; x2 = 3cos(t + 7/6) (cm). Phương trình của dao động tổng hợp là:
A. x = 2cos(t + /6) (cm)
B. x = 8cos(t + /6) (cm)
C. x = 8cos(t + 7/6) (cm)
D. x = 2cos(t + 7/6) (cm)
LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM - ĐỀ 1
 = 2 - 1 = 7/6 - /6 =   hai dao động ngược pha. Mặc khác: A1 > A2
 = 1 = /6 và A = A1 – A2 = 2 cm
Vậy x = 2cos(t + /6) cm
6. Một con lắc đơn có chiều dài 1 m dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng. Sau 20 s con lắc thực hiện 10 dao động toàn phần. Lấy  = 3,14. Gia tốc trọng trường nơi đó bằng:
A. 10 m/s2.
B. 9,8596 m/s2.
C. 9,80 m/s2.
D. 9,8956 m/s2.
LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM - ĐỀ 1
7. Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường vật chất tại một điểm cách nguồn x (m) có phương trình sóng là
tốc độ lan tuyền sóng trong môi trường đó bằng:
A. 2 m/s.
B. 1 m/s.
C. 0,5 m/s.
D. 0,5 cm/s.
LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM - ĐỀ 1
8. Khi một sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi?
A. Tốc độ lan truyền sóng.
B. Tần số sóng.
C. Bước sóng.
D. Năng lượng sóng.
LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM - ĐỀ 1
9. Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 1,5 m và có 5 ngọn sóng qua trước mặt trong 6 s. Tốc độ lan truyền sóng trên mặt nước là:
A. 1,25 m/s.
B. 1,5 m/s.
C. 2,25 m/s
D. 1 m/s.
LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM - ĐỀ 1
10. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
A. Chu kì dao động chung của các phần tử vật chất khi có sóng truyền qua gọi là chu kì của sóng.
B. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
C. Tốc độ lan truyền sóng là tốc độ dao động của các phần tử vật chất.
D. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền biên độ dao động.
LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM - ĐỀ 1
LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM - ĐỀ 1
LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM - ĐỀ 1
LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM - ĐỀ 1
14. Trong mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha /3 so với cường độ dòng điện trong mạch. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Mạch có tính dung kháng.
B. Mạch có tính cảm kháng.
C. Mạch có trở kháng cực tiểu.
D. Mạch có cộng hưởng điện.
LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM - ĐỀ 1
LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM - ĐỀ 1
16. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về máy phát điện xoay chiều?
A. Nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Cấu tạo gồm hai bộ phận chính là phần cảm và phần ứng.
C. Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm là phần có dòng điện xoay chiều xuất hiện để đưa ra mạch ngoài.
D. Trong máy phát điện xoay chiều ba pha, khi rôto quay, các suất điện động cảm ứng xuất hiện trong ba cuộn dây có cùng biên độ, cùng tần số nhưng lệch nhau về pha là 2/3.
LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM - ĐỀ 1
17. Trên cùng một đường dây tải điện, nếu dùng máy biến áp để tăng điện áp ở nơi phát lên 100 lần và giữ nguyên công suất truyền đi thì công suất hao phí trên đường dây sẽ:
A. tăng 100 lần.
B. Giảm 100 lần
C. tăng 104 lần.
D. giảm 104 lần.
LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM - ĐỀ 1
18. Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C và một cuộn dây thuần cảm L. Biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch là: i = 4.10-2cos(2.107t) (A). Điện tích cực đại của tụ là:
A. 10-9C
B. 2.10-9 C
C. 4.10-9C
D. 8.10-9 C
LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM - ĐỀ 1
19. Nhận xét nào dưới đây là đúng?
A. Sóng điện từ là một sóng cơ.
B. Sóng điện từ cũng như sóng âm, là sóng dọc,
nhưng có thể lan truyền trong chân không.
C. Sóng điện từ là sóng ngang và có thể lan truyền
trong mọi trường kể cả chân không.
D. Sóng điện từ chỉ lan truyền trong chất khí và bị
phản xạ trên các mặt phẳng kim loại.
LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM - ĐỀ 1
20. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hiện
tượng tán sắc ánh sáng?
A. Chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng
khác nhau là khác nhau.
B. Khi chiếu chùm ánh sáng trắng qua lăng kính,
tia tím lệch ít nhất, tia đỏ lệch nhiều nhất.
C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc
qua lăng kính.
D. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng
đơn sắc có màu từ đỏ đến tím.
LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM - ĐỀ 1
21. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không giải thích được nếu chỉ coi ánh sáng là sóng?
A. Hiện tượng quang – phát quang.
B. Hiện tượng tán sắc.
C. Hiện tượng giao thoa.
D. Hiện tượng nhiễu xạ
LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM - ĐỀ 1
22. Trong TN Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe sáng kà 1,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn bằng 3 m. Trên màn quan sát người ta đếm được có tất cả 7 vân sáng mà khoảng cách giữa 2 vân sáng ngoài cùng là 9 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm là:
A. 0,75 m.
B. 0,6 m.
C 0,55.m.
D. 0,4 m.
LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM - ĐỀ 1
23. Trong các tính chất sau, tính chất nào không phải của tia X?
A. Có khả năng đâm xuyên mạnh.
B. Làm phát quang nhiều chất.
C. Tác dụng mạnh lên kính ảnh.
D. Gây ra hiện tượng quang điện ngoài trên hầu
hết các kim loại, nhưng không gây ra hiện
tượng quang dẫn.
LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM - ĐỀ 1
24. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về tính chất của tia tử ngoại?
A. Tác dụng mạnh lên kính ảnh, làm ion hóa
không khí.
B. Kích thích sự phát quang của nhiều chất.
C. Không bị nước và thủy tinh hấp thụ.
D. Có một số tác dụng sinh lí: hủy diệt tế bào, diệt
khuẩn, nấm mốc.
LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM - ĐỀ 1
25. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thí nghiệm phát hiện ra hiện tượng quang điện (của Héc)?
A. Chiếu ánh sáng hố quang vào tấm kẽm tích điện âm thì kẽm mất bớt điện tích âm.
B. Chiếu ánh sáng hố quang vào tấm kẽm tích điện dương thì kẽm mất bớt điện tích dương.
C. Chiếu ánh sáng hố quang vào tấm kẽm không tích điện thì hiện tượng quang điện vẫn xảy ra.
D. Chiếu ánh sáng hố quang qua tấm thủy tinh không màu (có tác dụng hấp thụ tia tử ngoại) vào tấm kẽm thì hiện tượng quang điện không xãy ra.
LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM - ĐỀ 1
26. Giới hạn quang điện của một kim loại phụ thuộc vào:
A. điện thế của kim loại.
B. bước sóng của ánh sáng chiếu vào kim loại.
C. bản chất của kim loại.
D. nhiệt độ của kim loại.
LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM - ĐỀ 1
27. Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa trên:
A. hiện tượng quang điện ngoài.
B. hiện tượng quang điện trong.
C. hiện tượng phát quang.
D. hiện tượng ion hóa.
LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM - ĐỀ 1
28. Nguyên tử hiđrô bị kích thích và êlectrôn chuyển từ quỹ đạo k lên quỹ đạo M. Sau khi ngừng kích thích, nguyên tử hiđrô phát ra các bức xạ thuộc:
A. một vạch quang phổ.
B. hai vạch quang phổ.
C. ba vạch quang phổ.
D. bốn vạch quang phổ.
LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM - ĐỀ 1
29. Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng có:
A. cùng số nuclôn.
B. cùng sốnơtrôn.
C. cùng số prôtôn.
D. cùng khối lượng.
LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM - ĐỀ 1
LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM - ĐỀ 1
31. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phản ứng phân hạch?
A. Phản ứng phân hạch là trường hợp riêng của hiện tượng phóng xạ.
B. Phản ứng phân hạch là phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao hàng trăm triệu độ.
C. Phản ứng phân hạch là phản ứng tỏa ra một năng lượng rất lớn mà con người không kiểm soát được.
D. Đặc điểm chung của Phản ứng phân hạch là sau mỗi phản ứng đều có hơn hai nơtrôn được phóng ra, và mỗi phân hạch đều giải phóng ra một năng lượng lớn.
LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM - ĐỀ 1
32. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về độ hụt khối và năng lượng liên kết?
A. Khối lượng của hạt nhân lớn hơn tổng khối lượng của các nuclôn tạo thành hạt nhân.
B. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng nhỏ thì càng kém bền vững.
C. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì càng bền vững.
D. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì càng bền vững.
LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM - ĐỀ 1
33. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số f = 10 Hz, có biên độ lần lượt là A1 = 7 cm, A2 = 8 cm và độ lệch pha  = /3 rad. Vận tốc của vật ứng với li độ x = 12 cm có độ lớn là:
A. 10 cm/s
B.  cm/s
C. 100 m/s
D.  m/s
LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM - ĐỀ 1
34. Một sóng cơ phát ra từ một nguồn O lan truyền trên mặt nước với tốc độ v = 2 m/s. Người ta thấy hai điểm M, N gần nhau nhất trên mặt nước nằm trên cùng đường thẳng qua O và ở cùng phía so với O cách nhau 40 cm luôn dao động ngược pha nhau. Tần số sóng đó có giá trị là:
A. 0,4 Hz
B. 1,5 Hz
C. 2 Hz
D. 2,5 Hz
LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM - ĐỀ 1
LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM - ĐỀ 1
36. Một mạch dao động gồm một cuộn dây L và tụ điện C thực hiện dao động điện từ tự do. Để bước sóng của mạch dao động tăng lên hai lần thì phải thay tụ điện C bằng tụ điện C’ có giá trị là:
A. C’ = 4 C
B. C’ = 2 C
C. C’ = C/2
D. C’ = C/4.
LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM - ĐỀ 1
37. Trong TN Y-âng về giao thoa ánh sáng, cho a = 3 mm, D = 2 m. Dùng nguồn sáng S có bước sóng  thì khoảng vân giao thoa trên màn là i = 0,4 mm. Tần số của bức xạ đó là:
A. 180 Hz
B. 5.1014 Hz
C. 2.1015 Hz
D. 2.10-15 Hz
LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM - ĐỀ 1
38. Khi chiếu ánh sáng có bước sóng nhỏ hơn hoặc bằng 0,15 m lên một tấm kim loại thì có hiện tượng quang điện xảy ra. Công thoát êlectrôn của kim loại này là:
A. 1,325 eV
B. 13,25 eV
C. 1,325.10-19 J
D. 1,325.10-18J.
LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM - ĐỀ 1
LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM - ĐỀ 1
40. Chọn câu đúng:
A. Leptôn gồm các hạt nhẹ như êlectrôn, mêzôn, nơtrinô, …
B. Leptôn là các hạt có khối lượng trên 200me .
C. Các leptôn tham gia vào các quá trình tương
tác mạnh.
D. Leptôn gồm các hạt nuclôn và hipêron.
LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM - ĐỀ 1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Chí
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)