Đề thi thử THPTQG
Chia sẻ bởi Huỳnh Vũ Linh |
Ngày 27/04/2019 |
75
Chia sẻ tài liệu: Đề thi thử THPTQG thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA NĂM 2017
Câu 1: Pháp luật là
A. hệ thống các chuẩn mực đạo đức do xã hội quy định và được người dân thực hiện một cách tự giác.
B. hệ thống các quy tắc xử sự chung do xã hội quy định và được đảm bảo thực hiện bởi quyền lực nhà nước.
C. hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bởi quyền lực nhà nước.
D. hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được người dân tự giác thực hiện.
Câu 2: Pháp luật mang bản chất giai cấp vì
A. pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền.
B. pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của tất cả mọi người.
C. pháp luật bắt nguồn từ nhu cầu và lợi ích của nhân dân.
D. pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.
Câu 3: Theo Nghị định 46/CP, công dân không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông sẽ bị phạt từ 100.000đ – 200.000đ. Hình thức xử phạt trên thể hiện
A. tính quy phạm phổ biến.
B. tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. tính xác định chặt chẽ về hình thức.
D. tính thực tiễn xã hội.
Câu 4: Chị M kết hôn, công ty X cho rằng chị không còn phù hợp với công việc nên chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn. Nhờ được tư vấn pháp luật, chị M đã được trở lại công ty làm việc. Trong trường hợp này, pháp luật đã
A. bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chị M.
B. đáp ứng mọi nhu cầu và nguyện vọng của chị M.
C. bảo vệ mọi lợi ích của phụ nữ.
D. bảo vệ mọi đặc quyền của lao động nữ.
Câu 5: Sử dụng pháp luật là
A. các cá nhân sử dụng quyền của mình theo sở thích.
B. các tổ chức sử dụng quyền của mình theo người đứng đầu.
C. các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì pháp luật cho phép làm.
D. các cơ quan nhà nước tự do sử dụng pháp luật giữ gìn trật tự xã hội.
Câu 6: Ngày 11/11/2016 Tòa án nhân dân tỉnh X đã tuyên phạt các bị cáo là lãnh đạo Công ty dược D về tội trốn thuế. Đây là hình thức
A. sử dụng pháp luật.
B. thi hành pháp luật.
C. tuân thủ pháp luật.
D. áp dụng pháp luật.
Câu 7: Ông N cố ý đánh người, gây thương tích 20%. Ông N sẽ phải chịu trách nhiệm
A. dân sự.
B. hình sự.
C. hành chính.
D. kỉ luật.
Câu 8: Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật
A. xâm phạm tới các quan hệ tài sản.
B. xâm phạm tới các quan hệ nhân thân.
C. xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.
D. xâm phạm tới các quan hệ sở hữu.
Câu 9: Trách nhiệm hành chính được áp dụng đối với mọi hành vi vi phạm hành chính của người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên?
A. Đủ 12 tuổi trở lên.
B. Đủ 14 tuổi trở lên.
C. Đủ 16 tuổi trở lên.
D. Đủ 18 tuổi trở lên.
Câu 10: Anh K 30 tuổi, bị bệnh tâm thần, trong một lần phát bệnh đã đánh bị thương chị N. Vậy hành vi của anh K là
A. hành vi trái pháp luật.
B. vi phạm pháp luật.
C. vi phạm hành chính.
D. vi phạm hình sự.
Câu 11: Người chưa thành niên là người chưa đủ
A. 15 tuổi.
B. 16 tuổi.
C. 17 tuổi.
D. 18 tuổi.
Câu 12: Mọi công dân nam, nữ thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau đều không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật được hiểu là công dân bình đẳng
A. như nhau.
B. trước pháp luật.
C. ngang nhau.
D. trước nhà nước.
Câu 13: Theo quy định của pháp luật, công dân dù ở địa vị nào, làm bất cứ nghề gì khi vi phạm pháp luật đều phải
A. trả giá cho những gì đã làm.
B. thực hiện nghĩa vụ pháp lí.
C. chịu hình phạt tương ứng.
Câu 1: Pháp luật là
A. hệ thống các chuẩn mực đạo đức do xã hội quy định và được người dân thực hiện một cách tự giác.
B. hệ thống các quy tắc xử sự chung do xã hội quy định và được đảm bảo thực hiện bởi quyền lực nhà nước.
C. hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bởi quyền lực nhà nước.
D. hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được người dân tự giác thực hiện.
Câu 2: Pháp luật mang bản chất giai cấp vì
A. pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền.
B. pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của tất cả mọi người.
C. pháp luật bắt nguồn từ nhu cầu và lợi ích của nhân dân.
D. pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.
Câu 3: Theo Nghị định 46/CP, công dân không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông sẽ bị phạt từ 100.000đ – 200.000đ. Hình thức xử phạt trên thể hiện
A. tính quy phạm phổ biến.
B. tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. tính xác định chặt chẽ về hình thức.
D. tính thực tiễn xã hội.
Câu 4: Chị M kết hôn, công ty X cho rằng chị không còn phù hợp với công việc nên chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn. Nhờ được tư vấn pháp luật, chị M đã được trở lại công ty làm việc. Trong trường hợp này, pháp luật đã
A. bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chị M.
B. đáp ứng mọi nhu cầu và nguyện vọng của chị M.
C. bảo vệ mọi lợi ích của phụ nữ.
D. bảo vệ mọi đặc quyền của lao động nữ.
Câu 5: Sử dụng pháp luật là
A. các cá nhân sử dụng quyền của mình theo sở thích.
B. các tổ chức sử dụng quyền của mình theo người đứng đầu.
C. các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì pháp luật cho phép làm.
D. các cơ quan nhà nước tự do sử dụng pháp luật giữ gìn trật tự xã hội.
Câu 6: Ngày 11/11/2016 Tòa án nhân dân tỉnh X đã tuyên phạt các bị cáo là lãnh đạo Công ty dược D về tội trốn thuế. Đây là hình thức
A. sử dụng pháp luật.
B. thi hành pháp luật.
C. tuân thủ pháp luật.
D. áp dụng pháp luật.
Câu 7: Ông N cố ý đánh người, gây thương tích 20%. Ông N sẽ phải chịu trách nhiệm
A. dân sự.
B. hình sự.
C. hành chính.
D. kỉ luật.
Câu 8: Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật
A. xâm phạm tới các quan hệ tài sản.
B. xâm phạm tới các quan hệ nhân thân.
C. xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.
D. xâm phạm tới các quan hệ sở hữu.
Câu 9: Trách nhiệm hành chính được áp dụng đối với mọi hành vi vi phạm hành chính của người từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên?
A. Đủ 12 tuổi trở lên.
B. Đủ 14 tuổi trở lên.
C. Đủ 16 tuổi trở lên.
D. Đủ 18 tuổi trở lên.
Câu 10: Anh K 30 tuổi, bị bệnh tâm thần, trong một lần phát bệnh đã đánh bị thương chị N. Vậy hành vi của anh K là
A. hành vi trái pháp luật.
B. vi phạm pháp luật.
C. vi phạm hành chính.
D. vi phạm hình sự.
Câu 11: Người chưa thành niên là người chưa đủ
A. 15 tuổi.
B. 16 tuổi.
C. 17 tuổi.
D. 18 tuổi.
Câu 12: Mọi công dân nam, nữ thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau đều không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật được hiểu là công dân bình đẳng
A. như nhau.
B. trước pháp luật.
C. ngang nhau.
D. trước nhà nước.
Câu 13: Theo quy định của pháp luật, công dân dù ở địa vị nào, làm bất cứ nghề gì khi vi phạm pháp luật đều phải
A. trả giá cho những gì đã làm.
B. thực hiện nghĩa vụ pháp lí.
C. chịu hình phạt tương ứng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Vũ Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)