Đề thi thử THPTQG
Chia sẻ bởi Đoàn Thị Mai Lan |
Ngày 26/04/2019 |
66
Chia sẻ tài liệu: Đề thi thử THPTQG thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HOÁ
TRƯỜNG THPT HÀ TRUNG.
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN I
NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn thi: ĐỊA LÍ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề.
ĐỀ CHÍNH THỨC
Mã đề thi: 209
(Đề thi có 05 trang )
Họ và tên thí sinh:……………………………
Số báo danh:………………………………….
Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết tỉnh nào của nước ta vừa giáp biển vừa giáp dất nước Campuchia:
A. An Giang B. Hà Tiên C. Kiên Giang D. Cà Mau
Câu 2. Trở ngại lớn nhất của địa hình miền núi đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta là :
A. Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực gây trở ngại cho giao thông.
B. Địa hình dốc, đất dễ bị xói mòn, lũ quét, lũ nguồn dễ xảy ra.
C. Động đất dễ phát sinh ở những vùng đứt gãy sâu.
D. Thiếu đất canh tác, thiếu nước nhất là ở những vùng núi đá vôi.
Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 -7, hãy cho biết Vân Phong và Cam Ranh là hai vịnh biển thuộc tỉnh (thành) nào sau đây :
A. Quảng Ninh. B. Đà Nẵng. C. Khánh Hoà. D.Bình Thuận.
Câu 4. Hai bể trầm tích dầu khí có diện tích lớn nhất nước ta là :
A. Sông Hồng và Trung Bộ. B. Cửu Long và Sông Hồng.
C. Nam Côn Sơn và Cửu Long. D. Nam Côn Sơn và Thổ Chu - Mã Lai.
Câu 5. “Địa thế cao hai đầu, thấp ở giữa, chạy theo hướng tây bắc - đông nam”. Đó là đặc điểm núi của vùng :
A. Tây Bắc. B. Đông Bắc. C. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam.
Câu 6. Lãnh thổ Việt Nam là khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồm:
A. Vùng đất liền, hải đảo, vùng trời B. Vùng đất, vùng biển, vùng núi.
C. Vùng đất, hải đảo, thềm lục địa. D. Vùng đất, vùng biển, vùng trời.
Câu 7 . Gió đông bắc thổi ở vùng phía nam đèo Hải Vân vào mùa đông ở nước ta thực chất là :
A. Gió Tín phong ở nửa cầu Bắc hoạt động thường xuyên suốt năm.
B. Một loại gió địa phương hoạt động thường xuyên suốt năm giữa biển và đất liền.
C. Gió mùa mùa đông nhưng đã bị biến tính khi vượt qua dãy Bạch Mã.
D. Gió mùa mùa đông xuất phát từ cao áp ở lục địa châu Á.
Câu 8. Địa hình vùng đồi trung du và bán bình nguyên của nước ta thể hiện rõ nhất ở :
A. Vùng đồi trung du thuộc dãy Trường Sơn Nam và Đông Nam Bộ.
B. Trên các cao nguyên xếp tầng ở sườn phía tây của Tây Nguyên.
C. Vùng đồi trung du thuộc dãy Trường Sơn Bắc và vùng thấp ở Tây Nguyên.
D. Rìa đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ.
Câu 9. Đặc điểm nào sau đây chứng tỏ Việt Nam là đất nước nhiều đồi núi?
A. Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam.
B. Địa hình núi cao chiếm 1% diện tích lãnh thổ.
C. Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ.
D. Cấu trúc địa hình khá đa dạng.
Câu 10. Các thiên tai của nước ta do ảnh hưởng của biển Đông là:
A. Bão; sạt lở bờ biển; cát bay, cát chảy lấn chiếm đồng ruộng, làng mạc.
B. Bão; sạt lở đất; sương muối.
C. Cát bay, cát chảy; rét đậm, rét hại; lũ lụt.
D. Sạt lở bờ biển; hạn hán; cháy rừng.
Câu 11. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của địa hình nước ta:
A. Phân bậc phức tạp với hướng nghiêng Tây Bắc – Đông Nam là chủ yếu.
B. Có sự tương phản giữa đồi núi, đồng bằng, bờ biển và đáy bờ biển.
C. Địa hình đặc trưng của vùng nhiệt đới ẩm.
D. Địa hình ít chịu tác động của con người.
Câu 12. Trong địa hình nước ta, loại địa hình chiếm 85 % diện tích là:
A. Cao trên 2000m.
THANH HOÁ
TRƯỜNG THPT HÀ TRUNG.
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN I
NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn thi: ĐỊA LÍ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề.
ĐỀ CHÍNH THỨC
Mã đề thi: 209
(Đề thi có 05 trang )
Họ và tên thí sinh:……………………………
Số báo danh:………………………………….
Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết tỉnh nào của nước ta vừa giáp biển vừa giáp dất nước Campuchia:
A. An Giang B. Hà Tiên C. Kiên Giang D. Cà Mau
Câu 2. Trở ngại lớn nhất của địa hình miền núi đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta là :
A. Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực gây trở ngại cho giao thông.
B. Địa hình dốc, đất dễ bị xói mòn, lũ quét, lũ nguồn dễ xảy ra.
C. Động đất dễ phát sinh ở những vùng đứt gãy sâu.
D. Thiếu đất canh tác, thiếu nước nhất là ở những vùng núi đá vôi.
Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 -7, hãy cho biết Vân Phong và Cam Ranh là hai vịnh biển thuộc tỉnh (thành) nào sau đây :
A. Quảng Ninh. B. Đà Nẵng. C. Khánh Hoà. D.Bình Thuận.
Câu 4. Hai bể trầm tích dầu khí có diện tích lớn nhất nước ta là :
A. Sông Hồng và Trung Bộ. B. Cửu Long và Sông Hồng.
C. Nam Côn Sơn và Cửu Long. D. Nam Côn Sơn và Thổ Chu - Mã Lai.
Câu 5. “Địa thế cao hai đầu, thấp ở giữa, chạy theo hướng tây bắc - đông nam”. Đó là đặc điểm núi của vùng :
A. Tây Bắc. B. Đông Bắc. C. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam.
Câu 6. Lãnh thổ Việt Nam là khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồm:
A. Vùng đất liền, hải đảo, vùng trời B. Vùng đất, vùng biển, vùng núi.
C. Vùng đất, hải đảo, thềm lục địa. D. Vùng đất, vùng biển, vùng trời.
Câu 7 . Gió đông bắc thổi ở vùng phía nam đèo Hải Vân vào mùa đông ở nước ta thực chất là :
A. Gió Tín phong ở nửa cầu Bắc hoạt động thường xuyên suốt năm.
B. Một loại gió địa phương hoạt động thường xuyên suốt năm giữa biển và đất liền.
C. Gió mùa mùa đông nhưng đã bị biến tính khi vượt qua dãy Bạch Mã.
D. Gió mùa mùa đông xuất phát từ cao áp ở lục địa châu Á.
Câu 8. Địa hình vùng đồi trung du và bán bình nguyên của nước ta thể hiện rõ nhất ở :
A. Vùng đồi trung du thuộc dãy Trường Sơn Nam và Đông Nam Bộ.
B. Trên các cao nguyên xếp tầng ở sườn phía tây của Tây Nguyên.
C. Vùng đồi trung du thuộc dãy Trường Sơn Bắc và vùng thấp ở Tây Nguyên.
D. Rìa đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ.
Câu 9. Đặc điểm nào sau đây chứng tỏ Việt Nam là đất nước nhiều đồi núi?
A. Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam.
B. Địa hình núi cao chiếm 1% diện tích lãnh thổ.
C. Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ.
D. Cấu trúc địa hình khá đa dạng.
Câu 10. Các thiên tai của nước ta do ảnh hưởng của biển Đông là:
A. Bão; sạt lở bờ biển; cát bay, cát chảy lấn chiếm đồng ruộng, làng mạc.
B. Bão; sạt lở đất; sương muối.
C. Cát bay, cát chảy; rét đậm, rét hại; lũ lụt.
D. Sạt lở bờ biển; hạn hán; cháy rừng.
Câu 11. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của địa hình nước ta:
A. Phân bậc phức tạp với hướng nghiêng Tây Bắc – Đông Nam là chủ yếu.
B. Có sự tương phản giữa đồi núi, đồng bằng, bờ biển và đáy bờ biển.
C. Địa hình đặc trưng của vùng nhiệt đới ẩm.
D. Địa hình ít chịu tác động của con người.
Câu 12. Trong địa hình nước ta, loại địa hình chiếm 85 % diện tích là:
A. Cao trên 2000m.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Thị Mai Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)