ĐỀ THI THỬ THPTQG 2016
Chia sẻ bởi Ph Le Trung Kien |
Ngày 27/04/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI THỬ THPTQG 2016 thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Ngọc lặc
Tổ Hoá – Sinh
GV: Lê Anh
ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG
Môn thi: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề thi 127
Họ, tên thí sinh:....................................................
Câu 1: Bằng phương pháp hiện đại, người ta đã tạo ra được giống chuột bạch có hoocmon sinh trưởng của chuột cống, giống “gạo vàng” có khả năng tổng hợp β - caroten, vi sinh vật có khả năng phân hủy rác thải, dầu loang. Đặc điểm chung của cả 3 dòng sinh vật trên là:
A. Chúng đều là các sinh vật biến đổi gen.
B. Chúng đều được tạo ra bằng cách loại bỏ những gen có sẵn trong hệ gen.
C. Chúng đều được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến nhân tạo.
D. Chúng đều là những sinh vật mang các biến dị tổ hợp có lợi
Câu 2: Dựa vào sự thích nghi của thực vật với ánh sáng, có thể dự đoán được đặc điểm giải phẫu lá của những cây Chò trong rừng Cúc Phương là:
A. phiến lá mỏng, mô giậu phát triển B. phiến lá dày, mô giậu phát triển.
C. phiến lá mỏng, mô giậu không phát triển. D. phiến lá dày, mô giậu không phát triển.
Câu 3: Trong tế bào của cơ thể người bình thường có các gen ức chế khối u làm cho các khối u không thể hình thành được. Tuy nhiên, nếu bị đột biến làm cho gen này mất khả năng kiểm soát khối u thì các tế bào ung thư xuất hiện tạo nên các khối u. Loại đột biến này thường là
A. Đột biến gen lặn. B. Đột biến gen trội. C. Đột biến mất đoạn NST. D. Đột biến lệch bội.
Câu 4: Nội dung nào dưới đây nói về bệnh máu khó đông ở người là không đúng?
A. Máu của người này bị thiếu chất sinh sợi huyết nên khi bị tổn thương chảy máu, máu sẽ không đông được
B. Đây là bệnh di truyền duy nhất có thể chữa được C. Bệnh do một đột biến gen lặn trên NST X gây ra
D. Bệnh gặp phổ biến ở người nam, rất hiếm gặp ở nữ.
Câu 5: Mật độ cá thể có thể ảnh hưởng đến mối quan hệ trong quần thể như thế nào?
A. Khi mật độ cá thể trong quần thể tăng quá cao các cá thể ít cạnh tranh nhau, khi mật độ cá thể trong quần thể giảm các cá thể tăng cường hỗ trợ lẫn nhau.
B. Khi mật độ cá thể trong quần thể tăng quá cao các cá thể cạnh tranh gay gắt, khi mật độ cá thể trong quần thể giảm các cá thể tăng cường hỗ trợ lẫn nhau.
C. Khi mật độ cá thể trong quần thể tăng quá cao các cá thể cạnh tranh gay gắt, khi mật độ cá thể trong quần thể giảm các cá thể ít hỗ trợ lẫn nhau.
D. Khi mật độ cá thể trong quần thể tăng quá cao các cá thể ít cạnh tranh nhau, khi mật độ cá thể trong quần thể giảm các cá thể ít hỗ trợ lẫn nhau.
Câu 6: Một chu trình sinh địa hóa gồm các khâu nào sau đây?
A. Tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải các chất hữu cơ.
B. Tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên và lắng đọng một phần vật chất trong đất, nước
C. Tổng hợp các chất, phân giải các chất hữu cơ và lắng đọng một phần vật chất trong đất, nước .
D. Tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải và lắng đọng một phần vật chất trong đất, nước .
Câu 7: Bệnh loạn dưỡng cơ giả ưu trương là một bệnh di truyền gây nên sự teo cơ dần dần, thường biểu hiện ở con trai của những cặp bố mẹ bình thường và thường gây chết ở độ tuổi lên 10. Kết luận nào sau đây là không đúng:
A. Bệnh do gen lặn liên kết với NST giới tính Y. B. Bệnh do gen đột biến lặn quy định.
C. Nếu người mẹ có kiểu hình bình thường mang gen bệnh thì 50% số con trai sinh ra bị bệnh.
D. Bệnh này thường hiếm gặp ở phụ nữ.
Câu 8: Khi kích thước quần thể giao phối xuống dưới mức tối thiểu, mức sinh sản sẽ giảm. Giải thích nào sau đây là đúng?
A. Do số lượng giảm nên các cá thể có xu hướng di cư sang quần thể khác làm giảm mức sinh.
B. Do các cá thể có xu hướng giao phối gần nên mức sinh giảm.
C. Do cơ hội gặp nhau giữa các cá thể đực và cái giảm nên mức sinh giảm.
D.
Tổ Hoá – Sinh
GV: Lê Anh
ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG
Môn thi: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề thi 127
Họ, tên thí sinh:....................................................
Câu 1: Bằng phương pháp hiện đại, người ta đã tạo ra được giống chuột bạch có hoocmon sinh trưởng của chuột cống, giống “gạo vàng” có khả năng tổng hợp β - caroten, vi sinh vật có khả năng phân hủy rác thải, dầu loang. Đặc điểm chung của cả 3 dòng sinh vật trên là:
A. Chúng đều là các sinh vật biến đổi gen.
B. Chúng đều được tạo ra bằng cách loại bỏ những gen có sẵn trong hệ gen.
C. Chúng đều được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến nhân tạo.
D. Chúng đều là những sinh vật mang các biến dị tổ hợp có lợi
Câu 2: Dựa vào sự thích nghi của thực vật với ánh sáng, có thể dự đoán được đặc điểm giải phẫu lá của những cây Chò trong rừng Cúc Phương là:
A. phiến lá mỏng, mô giậu phát triển B. phiến lá dày, mô giậu phát triển.
C. phiến lá mỏng, mô giậu không phát triển. D. phiến lá dày, mô giậu không phát triển.
Câu 3: Trong tế bào của cơ thể người bình thường có các gen ức chế khối u làm cho các khối u không thể hình thành được. Tuy nhiên, nếu bị đột biến làm cho gen này mất khả năng kiểm soát khối u thì các tế bào ung thư xuất hiện tạo nên các khối u. Loại đột biến này thường là
A. Đột biến gen lặn. B. Đột biến gen trội. C. Đột biến mất đoạn NST. D. Đột biến lệch bội.
Câu 4: Nội dung nào dưới đây nói về bệnh máu khó đông ở người là không đúng?
A. Máu của người này bị thiếu chất sinh sợi huyết nên khi bị tổn thương chảy máu, máu sẽ không đông được
B. Đây là bệnh di truyền duy nhất có thể chữa được C. Bệnh do một đột biến gen lặn trên NST X gây ra
D. Bệnh gặp phổ biến ở người nam, rất hiếm gặp ở nữ.
Câu 5: Mật độ cá thể có thể ảnh hưởng đến mối quan hệ trong quần thể như thế nào?
A. Khi mật độ cá thể trong quần thể tăng quá cao các cá thể ít cạnh tranh nhau, khi mật độ cá thể trong quần thể giảm các cá thể tăng cường hỗ trợ lẫn nhau.
B. Khi mật độ cá thể trong quần thể tăng quá cao các cá thể cạnh tranh gay gắt, khi mật độ cá thể trong quần thể giảm các cá thể tăng cường hỗ trợ lẫn nhau.
C. Khi mật độ cá thể trong quần thể tăng quá cao các cá thể cạnh tranh gay gắt, khi mật độ cá thể trong quần thể giảm các cá thể ít hỗ trợ lẫn nhau.
D. Khi mật độ cá thể trong quần thể tăng quá cao các cá thể ít cạnh tranh nhau, khi mật độ cá thể trong quần thể giảm các cá thể ít hỗ trợ lẫn nhau.
Câu 6: Một chu trình sinh địa hóa gồm các khâu nào sau đây?
A. Tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải các chất hữu cơ.
B. Tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên và lắng đọng một phần vật chất trong đất, nước
C. Tổng hợp các chất, phân giải các chất hữu cơ và lắng đọng một phần vật chất trong đất, nước .
D. Tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải và lắng đọng một phần vật chất trong đất, nước .
Câu 7: Bệnh loạn dưỡng cơ giả ưu trương là một bệnh di truyền gây nên sự teo cơ dần dần, thường biểu hiện ở con trai của những cặp bố mẹ bình thường và thường gây chết ở độ tuổi lên 10. Kết luận nào sau đây là không đúng:
A. Bệnh do gen lặn liên kết với NST giới tính Y. B. Bệnh do gen đột biến lặn quy định.
C. Nếu người mẹ có kiểu hình bình thường mang gen bệnh thì 50% số con trai sinh ra bị bệnh.
D. Bệnh này thường hiếm gặp ở phụ nữ.
Câu 8: Khi kích thước quần thể giao phối xuống dưới mức tối thiểu, mức sinh sản sẽ giảm. Giải thích nào sau đây là đúng?
A. Do số lượng giảm nên các cá thể có xu hướng di cư sang quần thể khác làm giảm mức sinh.
B. Do các cá thể có xu hướng giao phối gần nên mức sinh giảm.
C. Do cơ hội gặp nhau giữa các cá thể đực và cái giảm nên mức sinh giảm.
D.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ph Le Trung Kien
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)