ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016- 2017
Chia sẻ bởi Trịnh Văn Thuấn |
Ngày 26/04/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016- 2017 thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP
TRƯỜNG THPT LAI VUNG 3
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017
Môn: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:............................................................................
Câu 1: Bệnh, hội chứng nào sau đây ở người là hậu quả của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể?
A. Bệnh ung thư máu. B. Hội chứng Tơcnơ.
C. Hội chứng Đao. D. Hội chứng Claiphentơ.
Câu 2: Sự ra đời của chúc chu Đolly là kết quả của:
A. công nghệ gen. B. phương pháp lai hữu tính.
C. Kĩ thuật di truyền. D. công nghệ tế bào.
Câu 3: Biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn và h ng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có iểu hình phân li theo tỉ lệ 7 : 7 : 1 : 1?
A. B.
C. D.
* Hướng dẫn giải : Qua kết quả ta thấy có 4 loại KH . Tỉ lệ hoán vị gen nhỏ ( 7: 7 : 1 : 1) . ( 2/16 = 1/8 và là 12,5 % . Đáp án D
Câu 4: Hội chứng Tơcnơ ở người có biểu hiện
A.nữ, thiếu 1 nhiễm sắc thể giới tính. B. nam, thiếu 1 nhiễm sắc thể thường.
C.nữ, thừa 1 nhiễm sắc thể thường. D. nam, thừa 1 nhiễm sắc thể giới tính.
Câu 5: Tên gọi của các bậc cấu trúc NST tính t nhỏ đến lớn là:
A.ADN → Sợi cơ bản → Sợi nhiễm sắc → Vùng xếp cuộn → Cromatit→NST B. ADN → Sợi nhiễm sắc →Sợi cơ bản → Vùng xếp cuộn → Cromatit→NST C.ADN → Sợi cơ bản → Sợi nhiễm sắc → Cromatit →Vùng xếp cuộn→NST D.ADN →Sợi cơ bản → Sợi nhiễm sắc → Vùng xếp cuộn →NST→Cromatit
Câu 6: Giới hạn sinh thái là:
A. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong hoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển theo thời gian.
B. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong hoảng đó sinh vật có hả năng sinh sản tốt nhất.
C. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong hoảng đó sinh vật có hả năng sống tốt nhất.
D. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong hoảng đó sinh vật có thể tồn tại nhất thời.
Câu 8: Đột biến thay thế 1 cặp nucleotit này bằng 1 cặp nucleotit khác xảy ra tại vùng exon của gen cấu trúc nhưng không làm thay đổi trình tự các axit amin do gen đột biến quy định tổng hợp. Nguyên nhân là do:
A.mã di truyền có tính phổ biến. B. mã di truyền là mã bộ ba.
C.mã di truyền có tính thoái hóa. D. mã di truyền có tính đặc hiệu.
Câu 9: Trong số các mối quan hệ dưới đây, số mối quan hệ Không gây hại cho các loài tham gia là
(1) Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá tôm. (2) Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.
(3) Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn.
(4) Dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừng.(5) loài kiến sống trên cây Kiến
A.3 B. 2
C.4 D. 5
Câu 10: Trong chọn giống việc gây đột biến nhân tạo nhằm mục đích
A.tạo ra dòng thuần về một tính trạng mong muốn nào đó.
B. tạo ra nguồn biến dị di truyền để cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc.
C.tạo ra kiểu hình tốt, phù hợp với mục đích chọn lọc.
D.chuyển gen mong muốn từ loài này sang loài khác.
Câu 11: Một cơ thể dị hợp 2 cặp gen, khi giảm phân tạo giao tử BD = 5%, kiểu gen của cơ thể và tần số hoán vị Gen là
A. B.
C. D.
Hướng dẫn giải : Giả thiết gia tử BD = bd = 5% < 25% ( Hoán vị gen ( KG Bd/bD vậy tấn số f : 5% + 5% = 10%
Câu 12: Khảo sát hệ nhóm máu A,B,O của một quần thể người tại một vùng có 14500 dân. Trong đó có
3480 người có nhóm máu A, 5075 người có nhóm máu B, 5800 người có nhóm máu AB, 145 người có nhóm máu O
TRƯỜNG THPT LAI VUNG 3
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017
Môn: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:............................................................................
Câu 1: Bệnh, hội chứng nào sau đây ở người là hậu quả của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể?
A. Bệnh ung thư máu. B. Hội chứng Tơcnơ.
C. Hội chứng Đao. D. Hội chứng Claiphentơ.
Câu 2: Sự ra đời của chúc chu Đolly là kết quả của:
A. công nghệ gen. B. phương pháp lai hữu tính.
C. Kĩ thuật di truyền. D. công nghệ tế bào.
Câu 3: Biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn và h ng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có iểu hình phân li theo tỉ lệ 7 : 7 : 1 : 1?
A. B.
C. D.
* Hướng dẫn giải : Qua kết quả ta thấy có 4 loại KH . Tỉ lệ hoán vị gen nhỏ ( 7: 7 : 1 : 1) . ( 2/16 = 1/8 và là 12,5 % . Đáp án D
Câu 4: Hội chứng Tơcnơ ở người có biểu hiện
A.nữ, thiếu 1 nhiễm sắc thể giới tính. B. nam, thiếu 1 nhiễm sắc thể thường.
C.nữ, thừa 1 nhiễm sắc thể thường. D. nam, thừa 1 nhiễm sắc thể giới tính.
Câu 5: Tên gọi của các bậc cấu trúc NST tính t nhỏ đến lớn là:
A.ADN → Sợi cơ bản → Sợi nhiễm sắc → Vùng xếp cuộn → Cromatit→NST B. ADN → Sợi nhiễm sắc →Sợi cơ bản → Vùng xếp cuộn → Cromatit→NST C.ADN → Sợi cơ bản → Sợi nhiễm sắc → Cromatit →Vùng xếp cuộn→NST D.ADN →Sợi cơ bản → Sợi nhiễm sắc → Vùng xếp cuộn →NST→Cromatit
Câu 6: Giới hạn sinh thái là:
A. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong hoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển theo thời gian.
B. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong hoảng đó sinh vật có hả năng sinh sản tốt nhất.
C. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong hoảng đó sinh vật có hả năng sống tốt nhất.
D. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong hoảng đó sinh vật có thể tồn tại nhất thời.
Câu 8: Đột biến thay thế 1 cặp nucleotit này bằng 1 cặp nucleotit khác xảy ra tại vùng exon của gen cấu trúc nhưng không làm thay đổi trình tự các axit amin do gen đột biến quy định tổng hợp. Nguyên nhân là do:
A.mã di truyền có tính phổ biến. B. mã di truyền là mã bộ ba.
C.mã di truyền có tính thoái hóa. D. mã di truyền có tính đặc hiệu.
Câu 9: Trong số các mối quan hệ dưới đây, số mối quan hệ Không gây hại cho các loài tham gia là
(1) Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá tôm. (2) Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.
(3) Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn.
(4) Dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừng.(5) loài kiến sống trên cây Kiến
A.3 B. 2
C.4 D. 5
Câu 10: Trong chọn giống việc gây đột biến nhân tạo nhằm mục đích
A.tạo ra dòng thuần về một tính trạng mong muốn nào đó.
B. tạo ra nguồn biến dị di truyền để cung cấp nguyên liệu cho chọn lọc.
C.tạo ra kiểu hình tốt, phù hợp với mục đích chọn lọc.
D.chuyển gen mong muốn từ loài này sang loài khác.
Câu 11: Một cơ thể dị hợp 2 cặp gen, khi giảm phân tạo giao tử BD = 5%, kiểu gen của cơ thể và tần số hoán vị Gen là
A. B.
C. D.
Hướng dẫn giải : Giả thiết gia tử BD = bd = 5% < 25% ( Hoán vị gen ( KG Bd/bD vậy tấn số f : 5% + 5% = 10%
Câu 12: Khảo sát hệ nhóm máu A,B,O của một quần thể người tại một vùng có 14500 dân. Trong đó có
3480 người có nhóm máu A, 5075 người có nhóm máu B, 5800 người có nhóm máu AB, 145 người có nhóm máu O
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Văn Thuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)