Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học lần 1 năm 2015-THPT Đoàn Thượng
Chia sẻ bởi Lê Văn Lục |
Ngày 27/04/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sinh học lần 1 năm 2015-THPT Đoàn Thượng thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I
NĂM HỌC 2014-2015
MÔN SINH HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút;
(50 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 534
Câu 1: Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và trội hoàn toàn, hoán vị gen ở cả bố và mẹ với tần số 40%. Tiến hành phép lai Dd× Dd thu được F1. Ở F1, lấy ngẫu nhiên một cá thể có kiểu hình mang 3 tính trạng trội, xác suất thu được cá thể thuần chủng là
A. 0,0357. B.0,0255. C. 0,25. D. 0,75.
Câu 2: Nhận định nào sau đây là không đúng?
A. Mã di truyền có tính phổ biến. B. Mã di truyền có tính thoái hoá.
C. Bộ ba mở đầu ở hầu hết các sinh vật là AUG. D. Có 61 bộ ba mã hóa axit amin.
Câu 3: Điều hòa hoạt động của gen chính là
A. điều hòa lượng rARN của gen được tạo ra. B. điều hòa lượng mARN của gen được tạo ra.
C. điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra. D. điều hòa lượng tARN của gen được tạo ra.
Câu 4: Cho các thông tin sau:
(1) Sử dụng enzim cắt giới hạn để cắt gen cần chuyển và mở plasmid.
(2) Tách ADN chứa gen cần chuyển ra khỏi tế bào cho và plasmit ra khỏi tế bào vi khuẩn.
(3) Sử dụng enzim ligaza để nối gen cần chuyển vào plasmit.
(4) Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp.
(5) Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
(6) Tạo điều kiện để dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp được biểu hiện và thu nhận sản phẩm.
Trình tự các bước trong kĩ thuật cấy gen là:
A. (2) → (1) → (3) → (4) → (5) → (6). B. (1) → (2) → (3) → (4) → (5) → (6).
C. (1) → (2) → (3) → (5) → (4) → (6). D. (2) → (1) → (3) → (5) → (4) → (6).
Câu 5: Cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, trội lặn hoàn toàn, không xảy ra đột biến. Cho phép lai: ♀AaBbddEe x ♂AabbDdEE, đời con có thể có bao nhiêu loại kiểu gen và bao nhiêu loại kiểu hình?
A. 24 kiểu gen và 16 kiểu hình B. 27 kiểu gen và 16 kiểu hình
C. 16 kiểu gen và 8 kiểu hình D. 24 kiểu gen và 8 kiểu hình
Câu 6: Các ví dụ nào sau đây thuộc cơ chế cách li trước hợp tử?
Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc loài khác.
Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển.
Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau.
Đáp án đúng là
A. (1), (3) B. (2), (4) C. (2), (3). D. (1), (4)
Câu 7: Bản chất của quy luật phân li theo Menđen là
A. Sự phân li đồng đều của các nhân tố di truyền trong mỗi cặp nhân tố di truyền.
B. Sự phân li đồng đều các alen của từng cặp alen năm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau.
C. Sự phân li độc lập của các cặp nhân tố di truyền, giảm phân diễn ra bình thường trong quá trình hình thành giao tử.
D. Thế hệ P thuần chủng, tính trạng trội phải trội hoàn toàn, số lượng cá thể phân tích phải đủ lớn.
Câu 8: Dạng đột biến nào sau đây làm thay đổi lôcut của gen trên NST
A. Đột biến gen và đột biến lệch bội. B. Đột biến đa bội hóa và đột biến lệch bội.
C. Đột biến chuyển đoạn và đảo đoạn D. Đột biến lệch bội và đột biến đảo đoạn.
Câu 9: Cho các thông tin sau:
(1) Làm thay đổi hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào.
(2) Làm thay đổi chiều dài phân tử ADN.
(3) Không làm thay đổi thành phần và số lượng gen trên NST.
(4) Xảy ra ở thực vật mà
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I
NĂM HỌC 2014-2015
MÔN SINH HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút;
(50 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 534
Câu 1: Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và trội hoàn toàn, hoán vị gen ở cả bố và mẹ với tần số 40%. Tiến hành phép lai Dd× Dd thu được F1. Ở F1, lấy ngẫu nhiên một cá thể có kiểu hình mang 3 tính trạng trội, xác suất thu được cá thể thuần chủng là
A. 0,0357. B.0,0255. C. 0,25. D. 0,75.
Câu 2: Nhận định nào sau đây là không đúng?
A. Mã di truyền có tính phổ biến. B. Mã di truyền có tính thoái hoá.
C. Bộ ba mở đầu ở hầu hết các sinh vật là AUG. D. Có 61 bộ ba mã hóa axit amin.
Câu 3: Điều hòa hoạt động của gen chính là
A. điều hòa lượng rARN của gen được tạo ra. B. điều hòa lượng mARN của gen được tạo ra.
C. điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra. D. điều hòa lượng tARN của gen được tạo ra.
Câu 4: Cho các thông tin sau:
(1) Sử dụng enzim cắt giới hạn để cắt gen cần chuyển và mở plasmid.
(2) Tách ADN chứa gen cần chuyển ra khỏi tế bào cho và plasmit ra khỏi tế bào vi khuẩn.
(3) Sử dụng enzim ligaza để nối gen cần chuyển vào plasmit.
(4) Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp.
(5) Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
(6) Tạo điều kiện để dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp được biểu hiện và thu nhận sản phẩm.
Trình tự các bước trong kĩ thuật cấy gen là:
A. (2) → (1) → (3) → (4) → (5) → (6). B. (1) → (2) → (3) → (4) → (5) → (6).
C. (1) → (2) → (3) → (5) → (4) → (6). D. (2) → (1) → (3) → (5) → (4) → (6).
Câu 5: Cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, trội lặn hoàn toàn, không xảy ra đột biến. Cho phép lai: ♀AaBbddEe x ♂AabbDdEE, đời con có thể có bao nhiêu loại kiểu gen và bao nhiêu loại kiểu hình?
A. 24 kiểu gen và 16 kiểu hình B. 27 kiểu gen và 16 kiểu hình
C. 16 kiểu gen và 8 kiểu hình D. 24 kiểu gen và 8 kiểu hình
Câu 6: Các ví dụ nào sau đây thuộc cơ chế cách li trước hợp tử?
Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc loài khác.
Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển.
Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau.
Đáp án đúng là
A. (1), (3) B. (2), (4) C. (2), (3). D. (1), (4)
Câu 7: Bản chất của quy luật phân li theo Menđen là
A. Sự phân li đồng đều của các nhân tố di truyền trong mỗi cặp nhân tố di truyền.
B. Sự phân li đồng đều các alen của từng cặp alen năm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau.
C. Sự phân li độc lập của các cặp nhân tố di truyền, giảm phân diễn ra bình thường trong quá trình hình thành giao tử.
D. Thế hệ P thuần chủng, tính trạng trội phải trội hoàn toàn, số lượng cá thể phân tích phải đủ lớn.
Câu 8: Dạng đột biến nào sau đây làm thay đổi lôcut của gen trên NST
A. Đột biến gen và đột biến lệch bội. B. Đột biến đa bội hóa và đột biến lệch bội.
C. Đột biến chuyển đoạn và đảo đoạn D. Đột biến lệch bội và đột biến đảo đoạn.
Câu 9: Cho các thông tin sau:
(1) Làm thay đổi hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào.
(2) Làm thay đổi chiều dài phân tử ADN.
(3) Không làm thay đổi thành phần và số lượng gen trên NST.
(4) Xảy ra ở thực vật mà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Lục
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)