Đề thi thử THPT Quốc gia môn Địa lý 2016.( đúng cấu trúc mẫu)
Chia sẻ bởi Trương Tô Hoài |
Ngày 26/04/2019 |
89
Chia sẻ tài liệu: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Địa lý 2016.( đúng cấu trúc mẫu) thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG- HƯNG NGUYÊN
MA TRẬN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2015-2016
Môn : ĐỊA LÍ
Chủ đề (nội dung)
/mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cơ cấu ngành công nghiệp
(1 tiết)
Trình bày và nhận xét được cơ cấu công nghiệp theo ngành, theo thành phần kinh tế và theo lãnh thổ. Nêu một số nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi cơ cấu ngành công nghiệp
- Vẽ và phân tích biểu đồ, số liệu thống kê, sơ đồ về cơ cấu ngành công nghiệp.
- Sử dụng Atlát Địa lí Việt Nam để phân tích cơ cấu ngành của một số trung tâm công nghiệp
Tỉ lệ : 1/6= 16,7%
Số điểm 2,0 điểm
Tỉ lệ 100%
Số điểm 2.0đ
Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ (2 tiết)
-Trình bày được đặc điểm giao thông vận tải, thông tin liên lạc của nước ta: phát triển khá toàn diện cả về lượng và chất với nhiều loại hình.
- Trình bày được tình hình phát triển ngành du lịch, sự phân bố của các trung tâm du lịch chính; mối quan hệ giữa phát triển du lịch và bảo vệ môi trường
Phân tích được vai trò, tình hình phát triển và sự thay đổi trong cơ cấu ngoại thương
Phân tích được các tài nguyên du lịch nước ta
Hiểu được tình hình phát triển ngành du lịch, sự phân bố của các trung tâm du lịch chính; mối quan hệ giữa phát triển du lịch và bảo vệ môi trường
- Vẽ và phân tích biểu đồ, bảng số liệu về tình hình phát triển, cơ cấu vận tải của giao thông vận tải.
- Sử dụng bản đồ Giao thông hoặc Atlát Địa lí Việt Nam để trình bày sự phân bố của một số tuyến giao thông vận tải, đầu mối giao thông và trung tâm thông tin liên lạc quan trọng.
- Vẽ và phân tích biểu đồ, số liệu thống kê về các ngành nội thương, ngoại thương, du lịch.
- Sử dụng bản đồ Du lịch, Kinh tế, Atlat Địa lí Việt Nam để nhận biết và phân tích sự phân bố của các trung tâm thương mại và du lịch (Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Huế,...).
Tỉ lệ : 2/6= 33,3%
Số điểm 3,0 điểm
Tỉ lệ 6
Tỉ lệ 66,7%
Số điểm 2,0đ
Tỉ lệ 33,3 %
Số điểm 1.0đ
Vấn đề khai thác thế mạnh ở TD & MN Bắc Bộ
(2 tiết)
Phân tích được ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế -xã hội của vùng
Phân tích việc sử dụng các thế mạnh để phát triển các ngành kinh tế của vùng; một số vấn đề đặt ra và biện pháp khắc phục
- Sử dụng bản đồ để xác định vị trí của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, nhận xét và giải thích sự phân bố một số ngành sản xuất nổi bật (khai thác và chế biến khoáng sản, sản xuất điện, trồng và chế biến chè, chăn nuôi gia súc).
- Vẽ và phân tích biểu đồ, số liệu thống kê liên quan đến kinh tế của Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Điền và ghi đúng trên lược đồ Việt Nam các trung tâm kinh tế: Hoà Bình, Thái Nguyên, Điện Biên Phủ.
Tỉ lệ : 2/6= 33,3%
Số điểm 3,0 điểm
Tỉ lệ 66,7%
Số điểm 2,0 đ
Tỉ lệ 33,3%
Số điểm 1,0 đ
Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở ĐBSH (1 tiết)
Trình bày được tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và các định hướng chính
Phân tích được tác động của các thế mạnh và hạn chế của vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư, cơ sở vật chất - kĩ thuật tới sự phát triển kinh tế; những vấn đề cần giải quyết trong phát triển kinh tế -xã hội
Hiểu và trình bày được tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và các định hướng chính
- Sử dụng bản đồ Kinh tế chung hoặc Atlat Địa lí Việt Nam để xác định vị trí, nhận xét và giải thích sự phân bố của một số ngành sản xuất đặc trưng của vùng Đồng bằng sông Hồng (công nghiệp, sản xuất lương thực, thương mại, du lịch).
- Phân tích số liệu thống kê, biểu đồ để hiểu và trình bày sự thay đổi trong cơ cấu kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng.
- Xác định và ghi đúng trên lược đồ Việt Nam các trung tâm kinh tế: Hà Nội, Hải Dương, Hải phòng, Nam Định,
MA TRẬN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2015-2016
Môn : ĐỊA LÍ
Chủ đề (nội dung)
/mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cơ cấu ngành công nghiệp
(1 tiết)
Trình bày và nhận xét được cơ cấu công nghiệp theo ngành, theo thành phần kinh tế và theo lãnh thổ. Nêu một số nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi cơ cấu ngành công nghiệp
- Vẽ và phân tích biểu đồ, số liệu thống kê, sơ đồ về cơ cấu ngành công nghiệp.
- Sử dụng Atlát Địa lí Việt Nam để phân tích cơ cấu ngành của một số trung tâm công nghiệp
Tỉ lệ : 1/6= 16,7%
Số điểm 2,0 điểm
Tỉ lệ 100%
Số điểm 2.0đ
Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ (2 tiết)
-Trình bày được đặc điểm giao thông vận tải, thông tin liên lạc của nước ta: phát triển khá toàn diện cả về lượng và chất với nhiều loại hình.
- Trình bày được tình hình phát triển ngành du lịch, sự phân bố của các trung tâm du lịch chính; mối quan hệ giữa phát triển du lịch và bảo vệ môi trường
Phân tích được vai trò, tình hình phát triển và sự thay đổi trong cơ cấu ngoại thương
Phân tích được các tài nguyên du lịch nước ta
Hiểu được tình hình phát triển ngành du lịch, sự phân bố của các trung tâm du lịch chính; mối quan hệ giữa phát triển du lịch và bảo vệ môi trường
- Vẽ và phân tích biểu đồ, bảng số liệu về tình hình phát triển, cơ cấu vận tải của giao thông vận tải.
- Sử dụng bản đồ Giao thông hoặc Atlát Địa lí Việt Nam để trình bày sự phân bố của một số tuyến giao thông vận tải, đầu mối giao thông và trung tâm thông tin liên lạc quan trọng.
- Vẽ và phân tích biểu đồ, số liệu thống kê về các ngành nội thương, ngoại thương, du lịch.
- Sử dụng bản đồ Du lịch, Kinh tế, Atlat Địa lí Việt Nam để nhận biết và phân tích sự phân bố của các trung tâm thương mại và du lịch (Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Huế,...).
Tỉ lệ : 2/6= 33,3%
Số điểm 3,0 điểm
Tỉ lệ 6
Tỉ lệ 66,7%
Số điểm 2,0đ
Tỉ lệ 33,3 %
Số điểm 1.0đ
Vấn đề khai thác thế mạnh ở TD & MN Bắc Bộ
(2 tiết)
Phân tích được ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế -xã hội của vùng
Phân tích việc sử dụng các thế mạnh để phát triển các ngành kinh tế của vùng; một số vấn đề đặt ra và biện pháp khắc phục
- Sử dụng bản đồ để xác định vị trí của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, nhận xét và giải thích sự phân bố một số ngành sản xuất nổi bật (khai thác và chế biến khoáng sản, sản xuất điện, trồng và chế biến chè, chăn nuôi gia súc).
- Vẽ và phân tích biểu đồ, số liệu thống kê liên quan đến kinh tế của Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Điền và ghi đúng trên lược đồ Việt Nam các trung tâm kinh tế: Hoà Bình, Thái Nguyên, Điện Biên Phủ.
Tỉ lệ : 2/6= 33,3%
Số điểm 3,0 điểm
Tỉ lệ 66,7%
Số điểm 2,0 đ
Tỉ lệ 33,3%
Số điểm 1,0 đ
Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở ĐBSH (1 tiết)
Trình bày được tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và các định hướng chính
Phân tích được tác động của các thế mạnh và hạn chế của vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư, cơ sở vật chất - kĩ thuật tới sự phát triển kinh tế; những vấn đề cần giải quyết trong phát triển kinh tế -xã hội
Hiểu và trình bày được tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và các định hướng chính
- Sử dụng bản đồ Kinh tế chung hoặc Atlat Địa lí Việt Nam để xác định vị trí, nhận xét và giải thích sự phân bố của một số ngành sản xuất đặc trưng của vùng Đồng bằng sông Hồng (công nghiệp, sản xuất lương thực, thương mại, du lịch).
- Phân tích số liệu thống kê, biểu đồ để hiểu và trình bày sự thay đổi trong cơ cấu kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng.
- Xác định và ghi đúng trên lược đồ Việt Nam các trung tâm kinh tế: Hà Nội, Hải Dương, Hải phòng, Nam Định,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Tô Hoài
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)