DE THI THU THPT QUOC GIA MON DIA LI. VI HANG NGA
Chia sẻ bởi Vi Hằng Nga |
Ngày 26/04/2019 |
80
Chia sẻ tài liệu: DE THI THU THPT QUOC GIA MON DIA LI. VI HANG NGA thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ
(Đề thi có 04 trang)
KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
Bài thi: Khoa học xã hội; Môn: ĐỊA LÍ
(Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề)
Họ, tên thí sinh:..........................................................................Số báo danh:.............................................
Câu 1. Ở nước ta, đặc điểm nào sau đây không phải là thế mạnh của khu vực đồng bằng?
A. Cung cấp nguồn lợi thủy sản, lâm sản. B. Cung cấp lương thực thực phẩm.
C. Phát triển giao thông đường sông. D. Trồng cây công nghiệp lâu năm.
Câu 2. Quá trình xâm thực xảy ra mạnh mẽ ở những nơi có
A. địa hình thấp, lượng mưa lớn. B. địa hình thấp, lượng mưa nhỏ.
C. địa hình cao, sườn dốc, lượng mưa lớn. D. địa hình cao, sườn dốc, lượng mưa nhỏ.
Câu 3. Nguyên nhân nào làm cho thiên nhiên nước ta có sự phân hóa Bắc - Nam?
A. Do nước ta nằm trong khu vực Đông Nam Á. B. Do lãnh thổ nước ta hẹp ngang theo chiều kinh độ.
C. Do lãnh thổ nước ta kéo dài theo nhiều vĩ độ. D. Do nước ta tiếp giáp biển.
Câu 4. Rừng ngập mặn của nước ta tập trung nhiều nhất ở vùng nào?
A. Bắc Trung Bộ. B. Nam Trung Bộ. C. Bắc Bộ. D. Nam Bộ.
Câu 5. Ven biển nước ta, nơi có nhiệt độ cao, nhiều nắng, ít sông đổ ra biển thuận lợi nhất cho nghề
A. khai thác, nuôi trồng thủy hải sản. B. khai thác dầu khí.
C. làm muối. D. giao thông vận tải biển.
Câu 6. Đặc điểm nào sau đây không đúng với hệ sinh thái rừng ngập mặn?
A. Cho năng suất sinh học cao. B. Diện tích đã bị thu hẹp nhiều.
C. Có nhiều loài cây gỗ quý. D. Phân bố ở ven biển.
Câu 7. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu của phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào) ở nước ta?
A. Biên độ nhiệt lớn. B. Có 2 mùa mưa và khô rõ rệt.
C. Không có tháng nào nhiệt độ dưới 200C. D. Biên độ nhiệt nhỏ.
Câu 8. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 - 7, hãy cho biết ranh giới tự nhiên của hai miền Nam - Bắc của nước ta là
A. dãy Hoành Sơn. B. dãy Trường Sơn. C. dãy Bạch Mã. D. dãy Ngọc Linh.
Câu 9. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết vùng nào sau đây chịu ảnh hưởng mạnh nhất của gió Tây khô nóng ở nước ta?
A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Bắc Trung Bộ.
C. Tây Nguyên. D. Trung du miền núi Bắc Bộ.
Câu 10. Dựa vào bảng số liệu
LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM CỦA HAI ĐỊA ĐIỂM Ở NƯỚC TA
Địa điểm
Lượng mưa (mm)
Lượng bốc hơi (mm)
Cân bằng ẩm (mm)
Hà Nội
1676
989
+ 687
TP. Hồ Chí Minh
1931
1686
+ 245
Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Hà Nội có lượng mưa cao hơn, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm thấp hơn.
B. Hà Nội có lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm thấp hơn.
C. TP. Hồ Chí Minh có lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm cao hơn.
D. Hà Nội có lượng mưa và lượng bốc hơi thấp hơn, cân bằng ẩm cao hơn.
Câu 11. Ở nước ta, vùng đồng bằng có mật độ dân số cao hơn nhiều vùng trung du và miền núi là do
A. miền núi và trung du có nhiều tài nguyên thiên nhiên quan trọng.
B. đồng bằng có diện tích lớn.
C. điều kiện sản xuất và cư trú của đồng bằng thuận lợi hơn.
D. đồng bằng là nơi người Việt xuất hiện sớm nhất.
Câu 12. Tỉ lệ dân thành thị của nước ta còn thấp, nguyên nhân chính là do
A. nước ta phát triển mạnh nông nghiệp thâm canh lúa nước.
B. trình độ phát triển công nghiệp của nước ta chưa cao.
C. người dân thích sống ở nông thôn hơn vì mức sống thấp.
D. nước ta có ít thành phố lớn.
Câu 13. Theo Quỹ
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ
(Đề thi có 04 trang)
KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
Bài thi: Khoa học xã hội; Môn: ĐỊA LÍ
(Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề)
Họ, tên thí sinh:..........................................................................Số báo danh:.............................................
Câu 1. Ở nước ta, đặc điểm nào sau đây không phải là thế mạnh của khu vực đồng bằng?
A. Cung cấp nguồn lợi thủy sản, lâm sản. B. Cung cấp lương thực thực phẩm.
C. Phát triển giao thông đường sông. D. Trồng cây công nghiệp lâu năm.
Câu 2. Quá trình xâm thực xảy ra mạnh mẽ ở những nơi có
A. địa hình thấp, lượng mưa lớn. B. địa hình thấp, lượng mưa nhỏ.
C. địa hình cao, sườn dốc, lượng mưa lớn. D. địa hình cao, sườn dốc, lượng mưa nhỏ.
Câu 3. Nguyên nhân nào làm cho thiên nhiên nước ta có sự phân hóa Bắc - Nam?
A. Do nước ta nằm trong khu vực Đông Nam Á. B. Do lãnh thổ nước ta hẹp ngang theo chiều kinh độ.
C. Do lãnh thổ nước ta kéo dài theo nhiều vĩ độ. D. Do nước ta tiếp giáp biển.
Câu 4. Rừng ngập mặn của nước ta tập trung nhiều nhất ở vùng nào?
A. Bắc Trung Bộ. B. Nam Trung Bộ. C. Bắc Bộ. D. Nam Bộ.
Câu 5. Ven biển nước ta, nơi có nhiệt độ cao, nhiều nắng, ít sông đổ ra biển thuận lợi nhất cho nghề
A. khai thác, nuôi trồng thủy hải sản. B. khai thác dầu khí.
C. làm muối. D. giao thông vận tải biển.
Câu 6. Đặc điểm nào sau đây không đúng với hệ sinh thái rừng ngập mặn?
A. Cho năng suất sinh học cao. B. Diện tích đã bị thu hẹp nhiều.
C. Có nhiều loài cây gỗ quý. D. Phân bố ở ven biển.
Câu 7. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu của phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào) ở nước ta?
A. Biên độ nhiệt lớn. B. Có 2 mùa mưa và khô rõ rệt.
C. Không có tháng nào nhiệt độ dưới 200C. D. Biên độ nhiệt nhỏ.
Câu 8. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 - 7, hãy cho biết ranh giới tự nhiên của hai miền Nam - Bắc của nước ta là
A. dãy Hoành Sơn. B. dãy Trường Sơn. C. dãy Bạch Mã. D. dãy Ngọc Linh.
Câu 9. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết vùng nào sau đây chịu ảnh hưởng mạnh nhất của gió Tây khô nóng ở nước ta?
A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Bắc Trung Bộ.
C. Tây Nguyên. D. Trung du miền núi Bắc Bộ.
Câu 10. Dựa vào bảng số liệu
LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM CỦA HAI ĐỊA ĐIỂM Ở NƯỚC TA
Địa điểm
Lượng mưa (mm)
Lượng bốc hơi (mm)
Cân bằng ẩm (mm)
Hà Nội
1676
989
+ 687
TP. Hồ Chí Minh
1931
1686
+ 245
Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Hà Nội có lượng mưa cao hơn, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm thấp hơn.
B. Hà Nội có lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm thấp hơn.
C. TP. Hồ Chí Minh có lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm cao hơn.
D. Hà Nội có lượng mưa và lượng bốc hơi thấp hơn, cân bằng ẩm cao hơn.
Câu 11. Ở nước ta, vùng đồng bằng có mật độ dân số cao hơn nhiều vùng trung du và miền núi là do
A. miền núi và trung du có nhiều tài nguyên thiên nhiên quan trọng.
B. đồng bằng có diện tích lớn.
C. điều kiện sản xuất và cư trú của đồng bằng thuận lợi hơn.
D. đồng bằng là nơi người Việt xuất hiện sớm nhất.
Câu 12. Tỉ lệ dân thành thị của nước ta còn thấp, nguyên nhân chính là do
A. nước ta phát triển mạnh nông nghiệp thâm canh lúa nước.
B. trình độ phát triển công nghiệp của nước ta chưa cao.
C. người dân thích sống ở nông thôn hơn vì mức sống thấp.
D. nước ta có ít thành phố lớn.
Câu 13. Theo Quỹ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vi Hằng Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)