Đề thi thử THPT Quốc gia lần 3 năm 2015 môn Địa lý
Chia sẻ bởi Lê Văn Lục |
Ngày 26/04/2019 |
106
Chia sẻ tài liệu: Đề thi thử THPT Quốc gia lần 3 năm 2015 môn Địa lý thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG
Đề chính thức
( gồm 01 trang)
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 3 NĂM 2015
MÔN THI: ĐỊA LÝ
Thời gian làm bài: 180 phút
(không kể thời gian giao đề)
Câu I ( 2,0 điểm)
1. Trình bày đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam. Phân tích vai trò của gió mùa và địa hình đối với khí hậu của vùng núi Đông Bắc, Tây Bắc và phần lãnh thổ phía Nam nước ta.
2. Phân tích sự thay đổi cơ cấu lao động của nước ta hiện nay. Tại sao lại có sự thay đổi như vậy?
Câu II (3,0 điểm)
1. So sánh sự khác nhau giữa nền nông nghiệp cổ truyền và nền nông nghiệp hàng hóa. Tại sao nước ta lại tồn tại song song hai nền sản xuất nông nghiệp này?
2. Phân tích các thế mạnh về tự nhiên để hình thành cơ cấu kinh tế nông-lâm-ngư nghiệp ở Bắc Trung Bộ
Câu III (2,0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy kể tên các huyện đảo nước ta. Việc phát triển kinh tế các huyện đảo có ý nghĩa như thế nào về kinh tế, chính trị, xã hội và môi trường? Tại sao việc giải quyết các vấn đề trên Biển Đông hiện nay cần phải có sự tăng cường hợp tác của các nước trong vùng?
Câu IV (3,0 điểm)
Cho bảng số liệu sau: DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM CỦA CẢ NƯỚC, TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ, TÂY NGUYÊN NĂM 2010 (đơn vị: nghìn ha)
Cây trồng
Cả nước
Trung du miền núi Bắc Bộ
Tây Nguyên
Cây công nghiệp lâu năm
2010,5
119,0
820,1
Cà phê
554,8
,7
491,5
Chè
129,9
94,1
25,0
Cao su
748,7
17,0
180,9
Các cây khác
577,1
1,2
122,7
1. Vẽ biểu đồ tròn thể hiện quy mô và cơ cấu diện tích cây công nghiệp lâu năm của cả nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên năm 2010
2. Chỉ ra sự giống nhau và khác nhau về quy mô và cơ cấu cây công nghiệp lâu năm giữa Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên. Tại sao lại có sự giống nhau và khác nhau như vậy?
----HẾT----
Họ và tên thí sinh:...................................................................................Số báo danh:.......................
Họ tên giám thị coi thi: ...........................................................................Chữ ký:...............................
Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. Thí sinh không được mang và sử dụng tài liệu trong phòng thi. Thí sinh được phép mang và sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam do NXB Giáo dục Việt Nam phát hành, không ghi ký hiệu riêng trong Atlat.
SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG
-----
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 3 NĂM 2015
MÔN THI: ĐỊA LÝ (Đáp án gồm 04 trang)
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
I
1
Trình bày đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam. Phân tích vai trò của gió mùa và địa hình đối với khí hậu của vùng núi Đông Bắc, Tây Bắc và phần lãnh thổ phía Nam.
1,0
a. Trình bày đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam
- Đất nước nhiều đồi núi
- Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
- Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
- Thiên nhiên phân hóa đa dạng
0,25
b. Phân tích vai trò của gió mùa và địa hình đối với khí hậu của vùng núi Đông Bắc, Tây Bắc và phần lãnh thổ phía Nam.
Lãnh thổ
Đặc điểm khí hậu
Vai trò của gió mùa và địa hình
Đông Bắc
Mang tính chất cận nhiệt đới gió mùa, có 1 mùa đông lạnh kéo dài
Hướng núi vòng cung giống như chiếc phễu hút gió mùa Đông Bắc lạnh từ phía Bắc
Tây Bắc
- Vùng núi thấp phía nam: mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa, mùa đông đến muộn, kết thúc sớm, thời gian ngắn
- Vùng núi cao: mang tính chất ôn đới
- Dãy núi Hoàng Liên Sơn đã chặn các luồng gió mùa Đông Bắc nên mùa đông ở đây ngắn hơn, bớt sâu sắc hơn.
- Do ảnh hưởng của độ cao địa hình nên đã chi phối đến nhiệt độ và độ ẩm
Phần lãnh thổ phía Nam
Mang tính chất cận xích đạo gió mùa, nóng quanh năm, không có mùa đông lạnh.
Do ảnh hưởng của dãy Bạch Mã chắn luồng gió Đông Bắc
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG
Đề chính thức
( gồm 01 trang)
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 3 NĂM 2015
MÔN THI: ĐỊA LÝ
Thời gian làm bài: 180 phút
(không kể thời gian giao đề)
Câu I ( 2,0 điểm)
1. Trình bày đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam. Phân tích vai trò của gió mùa và địa hình đối với khí hậu của vùng núi Đông Bắc, Tây Bắc và phần lãnh thổ phía Nam nước ta.
2. Phân tích sự thay đổi cơ cấu lao động của nước ta hiện nay. Tại sao lại có sự thay đổi như vậy?
Câu II (3,0 điểm)
1. So sánh sự khác nhau giữa nền nông nghiệp cổ truyền và nền nông nghiệp hàng hóa. Tại sao nước ta lại tồn tại song song hai nền sản xuất nông nghiệp này?
2. Phân tích các thế mạnh về tự nhiên để hình thành cơ cấu kinh tế nông-lâm-ngư nghiệp ở Bắc Trung Bộ
Câu III (2,0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy kể tên các huyện đảo nước ta. Việc phát triển kinh tế các huyện đảo có ý nghĩa như thế nào về kinh tế, chính trị, xã hội và môi trường? Tại sao việc giải quyết các vấn đề trên Biển Đông hiện nay cần phải có sự tăng cường hợp tác của các nước trong vùng?
Câu IV (3,0 điểm)
Cho bảng số liệu sau: DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM CỦA CẢ NƯỚC, TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ, TÂY NGUYÊN NĂM 2010 (đơn vị: nghìn ha)
Cây trồng
Cả nước
Trung du miền núi Bắc Bộ
Tây Nguyên
Cây công nghiệp lâu năm
2010,5
119,0
820,1
Cà phê
554,8
,7
491,5
Chè
129,9
94,1
25,0
Cao su
748,7
17,0
180,9
Các cây khác
577,1
1,2
122,7
1. Vẽ biểu đồ tròn thể hiện quy mô và cơ cấu diện tích cây công nghiệp lâu năm của cả nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên năm 2010
2. Chỉ ra sự giống nhau và khác nhau về quy mô và cơ cấu cây công nghiệp lâu năm giữa Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên. Tại sao lại có sự giống nhau và khác nhau như vậy?
----HẾT----
Họ và tên thí sinh:...................................................................................Số báo danh:.......................
Họ tên giám thị coi thi: ...........................................................................Chữ ký:...............................
Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. Thí sinh không được mang và sử dụng tài liệu trong phòng thi. Thí sinh được phép mang và sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam do NXB Giáo dục Việt Nam phát hành, không ghi ký hiệu riêng trong Atlat.
SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG
-----
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 3 NĂM 2015
MÔN THI: ĐỊA LÝ (Đáp án gồm 04 trang)
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
I
1
Trình bày đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam. Phân tích vai trò của gió mùa và địa hình đối với khí hậu của vùng núi Đông Bắc, Tây Bắc và phần lãnh thổ phía Nam.
1,0
a. Trình bày đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam
- Đất nước nhiều đồi núi
- Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
- Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
- Thiên nhiên phân hóa đa dạng
0,25
b. Phân tích vai trò của gió mùa và địa hình đối với khí hậu của vùng núi Đông Bắc, Tây Bắc và phần lãnh thổ phía Nam.
Lãnh thổ
Đặc điểm khí hậu
Vai trò của gió mùa và địa hình
Đông Bắc
Mang tính chất cận nhiệt đới gió mùa, có 1 mùa đông lạnh kéo dài
Hướng núi vòng cung giống như chiếc phễu hút gió mùa Đông Bắc lạnh từ phía Bắc
Tây Bắc
- Vùng núi thấp phía nam: mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa, mùa đông đến muộn, kết thúc sớm, thời gian ngắn
- Vùng núi cao: mang tính chất ôn đới
- Dãy núi Hoàng Liên Sơn đã chặn các luồng gió mùa Đông Bắc nên mùa đông ở đây ngắn hơn, bớt sâu sắc hơn.
- Do ảnh hưởng của độ cao địa hình nên đã chi phối đến nhiệt độ và độ ẩm
Phần lãnh thổ phía Nam
Mang tính chất cận xích đạo gió mùa, nóng quanh năm, không có mùa đông lạnh.
Do ảnh hưởng của dãy Bạch Mã chắn luồng gió Đông Bắc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Lục
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)