ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 - TRƯỜNG THPT PHỤ DỰC - THÁI BÌNH
Chia sẻ bởi Phạm Anh Đạt |
Ngày 26/04/2019 |
89
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 - TRƯỜNG THPT PHỤ DỰC - THÁI BÌNH thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT THÁI BÌNH
TRƯỜNG THPT PHỤ DỰC
( Đề thi có 04 trang)
KỲ THI THỬ QUỐC GIA NĂM 2018
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh:…………………………………………….
Số báo danh:…………………………………………..........
Cho: h = 6,625.10-34Js; e = 1,6.10-19C; me = 9,1.10-31kg; c = 3.108m/s; 1eV = 1,6.10-19J
Quan sát người ta đánh đàn ghi ta, ta thấy trên cùng một dây đàn, nếu bấm ở các phím khác nhau thì âm cơ bản phát ra cũng khác nhau là do
A. Tần số âm khác nhau. B. Năng lượng âm khác nhau.
C. tai người nghe. D. vận tốc âm khác nhau.
Một ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số f được truyền từ chân không vào một chất lỏng có chiết suất là 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có
A. màu tím và tần số f. B. màu cam và tần số 1,5f.
C. màu cam và tần số f. D. màu tím và tần số 1,5f.
Chuyển động của một vât là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biên độ của dao động thứ nhất là và biên độ dao động tổng hợp là 4cm. Dao động tổng hợp trễ pha so với dao động thứ hai. Biên độ dao động thứ hai là
A. 4cm B. cm C. 8cm D. cm
Một sợi dây CD dài 1m đầu C cố định, đầu D gắn với cần rung với tần số thay đổi được. D được coi là nút sóng. Ban đầu trên dây có sóng dừng. Khi tần số tăng thêm 20Hz thì số nút trên dây tăng thêm 7 nút. Sau khoảng thời gian bằng bao nhiêu sóng phản xạ từ C truyền hết một lần chiều dài của sợi dây
A. 0,175s B. 0,5s C. 1,2s D. 0,07s
Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L và 3 tụ C giống nhau mắc nối tiếp. Mạch đang hoạt động bình thường với điện áp cực đại mỗi tụ là . Vào đúng thời điểm năng lượng từ bằng năng lượng điện thì một tụ bị đánh thủng hoàn toàn, sau đó mạch hoạt động với điện áp cực đại hai đầu mỗi tụ là . Tỉ số / là:
A. B. C. D.
Theo Bo, trong nguyên tử hidro electron chuyển động tròn quanh hạt nhân trên các quỹ đạo dừng dưới tác dụng của lực hút tĩnh điện. Chuyển động có hướng các điện tích qua một tiết diện là một dòng điện vì thế chuyển động của electron quanh hạt nhân là các dòng điện – gọi là dòng điện nguyên tử. Khi electron chuyển động trên quỹ đạo L thì dòng điện nguyên tử có cường độ I, khi electron chuyển động trên quỹ đạo O thì dòng điện nguyên tử có cường độ là I`. Tỉ số I`/I là A. 0,4 B. 0,16 C. 1,25 D. 0,064
Hai bản kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 10cm có hiệu điện thế giữa hai bản là 100V. Một electrôn có vận tốc ban đầu 5.106m/s chuyển động dọc theo đường sức về bản âm. Tính gia tốc của nó. Biết điện trường giữa hai bản là điện trường đều và bỏ qua tác dụng của trọng lực:
A. -17,6.1013m/s2 B. 15.9.1013m/s2 C. - 27,6.1013m/s2 D. + 15,2.1013m/s2
Một mạch điện kín gồm nguồn điện suất điện động ξ = 6V, điện trở trong r = 1Ω nối với mạch ngoài là biến trở R, điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại. Công suất đó là:
A. 36W B. 9W C. 18W D. 24W
Hai bình điện phân mắc nối tiếp với nhau trong một mạch điện, bình 1 chứa dung dịch CuSO4 có các điện cực bằng đồng, bình 2 chứa dung dịch AgNO3 có các điện cực bằng bạc. Trong cùng một khoảng thời gian nếu lớp bạc bám vào catot của bình thứ 2 là m2 = 41,04g thì khối lượng đồng bám vào catot của bình thứ nhất là bao nhiêu. Biết ACu = 64, nCu = 2, AAg = 108, nAg = 1:
A. 12,16g B. 6,08g
TRƯỜNG THPT PHỤ DỰC
( Đề thi có 04 trang)
KỲ THI THỬ QUỐC GIA NĂM 2018
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh:…………………………………………….
Số báo danh:…………………………………………..........
Cho: h = 6,625.10-34Js; e = 1,6.10-19C; me = 9,1.10-31kg; c = 3.108m/s; 1eV = 1,6.10-19J
Quan sát người ta đánh đàn ghi ta, ta thấy trên cùng một dây đàn, nếu bấm ở các phím khác nhau thì âm cơ bản phát ra cũng khác nhau là do
A. Tần số âm khác nhau. B. Năng lượng âm khác nhau.
C. tai người nghe. D. vận tốc âm khác nhau.
Một ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số f được truyền từ chân không vào một chất lỏng có chiết suất là 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có
A. màu tím và tần số f. B. màu cam và tần số 1,5f.
C. màu cam và tần số f. D. màu tím và tần số 1,5f.
Chuyển động của một vât là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biên độ của dao động thứ nhất là và biên độ dao động tổng hợp là 4cm. Dao động tổng hợp trễ pha so với dao động thứ hai. Biên độ dao động thứ hai là
A. 4cm B. cm C. 8cm D. cm
Một sợi dây CD dài 1m đầu C cố định, đầu D gắn với cần rung với tần số thay đổi được. D được coi là nút sóng. Ban đầu trên dây có sóng dừng. Khi tần số tăng thêm 20Hz thì số nút trên dây tăng thêm 7 nút. Sau khoảng thời gian bằng bao nhiêu sóng phản xạ từ C truyền hết một lần chiều dài của sợi dây
A. 0,175s B. 0,5s C. 1,2s D. 0,07s
Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L và 3 tụ C giống nhau mắc nối tiếp. Mạch đang hoạt động bình thường với điện áp cực đại mỗi tụ là . Vào đúng thời điểm năng lượng từ bằng năng lượng điện thì một tụ bị đánh thủng hoàn toàn, sau đó mạch hoạt động với điện áp cực đại hai đầu mỗi tụ là . Tỉ số / là:
A. B. C. D.
Theo Bo, trong nguyên tử hidro electron chuyển động tròn quanh hạt nhân trên các quỹ đạo dừng dưới tác dụng của lực hút tĩnh điện. Chuyển động có hướng các điện tích qua một tiết diện là một dòng điện vì thế chuyển động của electron quanh hạt nhân là các dòng điện – gọi là dòng điện nguyên tử. Khi electron chuyển động trên quỹ đạo L thì dòng điện nguyên tử có cường độ I, khi electron chuyển động trên quỹ đạo O thì dòng điện nguyên tử có cường độ là I`. Tỉ số I`/I là A. 0,4 B. 0,16 C. 1,25 D. 0,064
Hai bản kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 10cm có hiệu điện thế giữa hai bản là 100V. Một electrôn có vận tốc ban đầu 5.106m/s chuyển động dọc theo đường sức về bản âm. Tính gia tốc của nó. Biết điện trường giữa hai bản là điện trường đều và bỏ qua tác dụng của trọng lực:
A. -17,6.1013m/s2 B. 15.9.1013m/s2 C. - 27,6.1013m/s2 D. + 15,2.1013m/s2
Một mạch điện kín gồm nguồn điện suất điện động ξ = 6V, điện trở trong r = 1Ω nối với mạch ngoài là biến trở R, điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại. Công suất đó là:
A. 36W B. 9W C. 18W D. 24W
Hai bình điện phân mắc nối tiếp với nhau trong một mạch điện, bình 1 chứa dung dịch CuSO4 có các điện cực bằng đồng, bình 2 chứa dung dịch AgNO3 có các điện cực bằng bạc. Trong cùng một khoảng thời gian nếu lớp bạc bám vào catot của bình thứ 2 là m2 = 41,04g thì khối lượng đồng bám vào catot của bình thứ nhất là bao nhiêu. Biết ACu = 64, nCu = 2, AAg = 108, nAg = 1:
A. 12,16g B. 6,08g
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Anh Đạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)