đề thi thử THPT Quốc gia có đáp án( hay)
Chia sẻ bởi Phạm Văn Tuấn |
Ngày 26/04/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: đề thi thử THPT Quốc gia có đáp án( hay) thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GD- ĐT NAM ĐỊNH
ĐỀ THI 8 TUÀN HỌC KÌ 2
TRƯỜNG THPT NGHĨA MINH
*******&*******
Môn sinh học lớp 12 năm 2017
Thời gian làm bài 50 phút không kể thời gian giao đề
Họ và tên:…………………………………….. SBD:………………………
HÃY CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG NHẤT
Câu 1 : Dạng đột biến điểm nào sau đây khi xảy ra chỉ làm thay đổi số lượng liên kết hidro của gen mà không làm thay đổi số lượng nucleotit của gen?
Thay cặp nucleotit A- T bằng cặp G- X.
Thêm một cặp nucleotit.
Thay cặp nucleotit A- T bằng cặp T- A.
Mất một cặp nucleotit.
Câu 2: Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hòa là
A. mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên các gen cấu trúc.
B. nơi gắn vào của prôtêin ức chế để cản trở hoạt động của enzim phiên mã.
C. mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên vùng vận hành.
D. mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên vùng khởi động.
Câu 3: Trong các thành phần dưới đây, có bao nhiêu thành phần trực tiếp tham gia vào quá trình tổng hợp chuỗi Polipeptit
(1) Gen. (2) mARN. (3) Axit amin. (4) tARN.
(5) Riboxom. (6) Enzim. (7) ADN. (8) ARN mồi.
(9) Đoạn Okazaki.
A. 7. B. 8. C. 6. D. 5.
Câu 4: Hình 2 minh họa cơ chế di truyền ở sinh vật nhân sơ, (1) và (2) là kí hiệu các quá trình của cơ chế này. Phân tích hình này, hãy cho biết phát biểu nào sau đây đúng?
A. (1) và (2) đều xảy ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
B. Hình 2 minh họa cơ chế truyền thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào.
C. Thông qua cơ chế di truyền này mà thông tin di truyền trong gen được biểu hiện thành tính trạng.
D. (1) và (2) đều chung một hệ enzim.
Câu 5: Một loài có bộ NST lưỡng bội 2n = 24 NST. Số NST trong thể đơn bội, tam bội và tứ bội lần lượt là
A. 24, 48 và 72. B. 12, 36 và 48.
C. 12, 24 và 48. D. 20, 21 và 23.
Câu 6: Axit amin Arg được mã hóa bởi sáu bộ ba là: XGU; XGX; XGA; XGG;AGA; AGG. Đây là đặc điểm nào của bộ ba mã di truyền?
A. Tính đặc hiệu B. Tính thoái hóa
C. Tính phổ biến D. Tính hạn chế.
Câu 7: Trong tế bào sinh dưỡng của một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 10. Đột biến có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại thể một ở loài này?
A. 10 B. 5 C. 9 D. 4
Câu 8: Hình dưới đây là ảnh chụp bộ nhiễm sắc thể bất thường ở một người. Người mang bộ nhiễm sắc thể này
A. mắc hội chứng Claiphentơ.
B. mắc hội chứng Đao.
C. mắc hội chứng Tớcnơ.
D. mắc bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm.
Câu 9. Trong quần thể người có một số thể đột biến sau:
(1) Ung thư máu. (2) Hồng cầu hình liềm.
(3) Bạch tạng. (4) Claiphentơ.
(5) Dính ngón 2 và 3. (6) Máu khó đông.
(7) Tơcnơ. (8) Đao. (9) Mù màu.
Những thể đột biến lệch bội là
A. (1), (3), (7), (9). B. (4), (5), (6), (8). C. (1), (4), (7), (8). D. (4), (7), (8)
Câu 10: Sơ đồ sau minh họa cho các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào?
(1): ABCD*EFGH → ABGFE*DCH
(2): ABCD*EFGH → AD*EFGBCH
A. (1): chuyển đoạn không chứa tâm động
ĐỀ THI 8 TUÀN HỌC KÌ 2
TRƯỜNG THPT NGHĨA MINH
*******&*******
Môn sinh học lớp 12 năm 2017
Thời gian làm bài 50 phút không kể thời gian giao đề
Họ và tên:…………………………………….. SBD:………………………
HÃY CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG NHẤT
Câu 1 : Dạng đột biến điểm nào sau đây khi xảy ra chỉ làm thay đổi số lượng liên kết hidro của gen mà không làm thay đổi số lượng nucleotit của gen?
Thay cặp nucleotit A- T bằng cặp G- X.
Thêm một cặp nucleotit.
Thay cặp nucleotit A- T bằng cặp T- A.
Mất một cặp nucleotit.
Câu 2: Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hòa là
A. mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên các gen cấu trúc.
B. nơi gắn vào của prôtêin ức chế để cản trở hoạt động của enzim phiên mã.
C. mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên vùng vận hành.
D. mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên vùng khởi động.
Câu 3: Trong các thành phần dưới đây, có bao nhiêu thành phần trực tiếp tham gia vào quá trình tổng hợp chuỗi Polipeptit
(1) Gen. (2) mARN. (3) Axit amin. (4) tARN.
(5) Riboxom. (6) Enzim. (7) ADN. (8) ARN mồi.
(9) Đoạn Okazaki.
A. 7. B. 8. C. 6. D. 5.
Câu 4: Hình 2 minh họa cơ chế di truyền ở sinh vật nhân sơ, (1) và (2) là kí hiệu các quá trình của cơ chế này. Phân tích hình này, hãy cho biết phát biểu nào sau đây đúng?
A. (1) và (2) đều xảy ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
B. Hình 2 minh họa cơ chế truyền thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào.
C. Thông qua cơ chế di truyền này mà thông tin di truyền trong gen được biểu hiện thành tính trạng.
D. (1) và (2) đều chung một hệ enzim.
Câu 5: Một loài có bộ NST lưỡng bội 2n = 24 NST. Số NST trong thể đơn bội, tam bội và tứ bội lần lượt là
A. 24, 48 và 72. B. 12, 36 và 48.
C. 12, 24 và 48. D. 20, 21 và 23.
Câu 6: Axit amin Arg được mã hóa bởi sáu bộ ba là: XGU; XGX; XGA; XGG;AGA; AGG. Đây là đặc điểm nào của bộ ba mã di truyền?
A. Tính đặc hiệu B. Tính thoái hóa
C. Tính phổ biến D. Tính hạn chế.
Câu 7: Trong tế bào sinh dưỡng của một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 10. Đột biến có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại thể một ở loài này?
A. 10 B. 5 C. 9 D. 4
Câu 8: Hình dưới đây là ảnh chụp bộ nhiễm sắc thể bất thường ở một người. Người mang bộ nhiễm sắc thể này
A. mắc hội chứng Claiphentơ.
B. mắc hội chứng Đao.
C. mắc hội chứng Tớcnơ.
D. mắc bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm.
Câu 9. Trong quần thể người có một số thể đột biến sau:
(1) Ung thư máu. (2) Hồng cầu hình liềm.
(3) Bạch tạng. (4) Claiphentơ.
(5) Dính ngón 2 và 3. (6) Máu khó đông.
(7) Tơcnơ. (8) Đao. (9) Mù màu.
Những thể đột biến lệch bội là
A. (1), (3), (7), (9). B. (4), (5), (6), (8). C. (1), (4), (7), (8). D. (4), (7), (8)
Câu 10: Sơ đồ sau minh họa cho các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào?
(1): ABCD*EFGH → ABGFE*DCH
(2): ABCD*EFGH → AD*EFGBCH
A. (1): chuyển đoạn không chứa tâm động
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)