ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA
Chia sẻ bởi Đỗ Việt Dũng |
Ngày 27/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI THỬ - KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015
Câu 1: Khi nói về tâm động của nhiễm sắc thể, những phát biểu nào sau đây đúng?
(1)Tâm động là trình tự nuclêôtit đặc biệt, mỗi nhiễm sắc thể có duy nhất một trình tự nuclêôtit này.
(2)Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.
(3)Tâm động bao giờ cũng nằm ở đầu tận cùng của nhiễm sắc thể.
(4)Tâm động là những điểm mà tại đó AND bắt đầu tự nhân đôi.
(5)Tùy theo vị trí của tâm động mà hình thái của nhiễm sắc thể có thể khác nhau.
A. (1), (2), (5) B. (3), (4), (5) C. (2), (3), (4) D. (1), (3), (4)
Câu 2: Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể chỉ xảy ra ở nhiễm sắc thể thường mà không xảy ra ở nhiễm sắc thể giới tính.
B. Đột biến đảo đoạn làm cho gen từ nhóm liên kết này chuyển sang nhóm liên kết khác.
C. Đột biến mất đoạn không làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể
D. Đột biến chuyển đoạn có thể không làm thay đổi số lượng và thành phần gen của một nhiễm sắc thể.
Câu 3: Đặc điểm di truyền không đúng của các gen ngoài nhân là
A. Lai thuận và lai nghịch kết quả khác nhau.
B. Các tính trạng di truyền không tuân theo các qui luật di truyền nhiễm sắc thể.
C. Có hiện tượng di truyền theo dòng mẹ.
D. Tính trạng do gen ngoài nhân qui định không bao giờ bị thay đổi vì gen qui định chúng không thể bị đột biến.
Câu 4: Ở một loài thực vật (2n = 22), cho lai hai cây lưỡng bội với nhau được các hợp tử F1. Một trong số các hợp tử này nguyên phân liên tiếp 4 đợt ở kì giữa của lần nguyên phân thứ 4, người ta đếm được trong các tế bào con có 368 cromatít. Hợp tử này là dạng đột biến nào?
A. Thể bốn. B. Thể ba. C. Thể không. D. Thể một.
Câu 5: Theo dõi quá trình phân bào ở một cơ thể sinh vật lưỡng bội bình thường có bộ NST 2n=8. Quá trình phân bào không xảy ra đột biến. Hình này đã mô tả giai đoạn nào của quá trình phân bào
A. kì sau của giảm phân II. B. kì sau của giảm phân I.
C. kì sau của nguyên phân. D. kì đầu của nguyên phân .
Câu 6:Giả sử trong một gen có một bazơ xitozin trở thành dạng hiếm (G*) thì sau 3 lần nhân đôi sẽ có bao nhiêu gen đột biến dạng thay thế G-X bằng A(T:
A. 3. B. 4. C. 8. D. 7.
Câu 7: Trong một tế bào, xét 1 cặp NST tương đồng mà mỗi NST có 500 nucleôxôm. Tế bào này đang ở kì giữa nguyên phân có bao nhiêu phân tử histon trong các nucleoxom của cặp NST đó?
A. 10000 B. 16000 C. 4000 D. 8000
Câu 8: Trong mỗi tế bào của một loài thực vật, cặp NST số 1 chứa cặp gen Aa, cặp NST số 3 chứa cặp gen Bb. Nếu ở một số tế bào, cặp NST số 1 không phân li trong phảm phân II, cặp NST số 3 phân li bình thường thì cơ thể có kiểu gen Aabb giảm phân có thể tạo ra các loại giao tử nào sau đây :
A. AAb ; Ab ; b ; ab. B. Aab ; b ; Ab ; ab. C. AAbb. D. Abb ; abb ; Ab ; ab.
Câu 9: Có 3 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDdEe thực hiện giảm phân, biết quá trình giảm phân bình thường, không có đột biến xảy ra. Số loại giao tử ít nhất và nhiều nhất có thể
A. 1 và 16 B. 2 và 16 C. 1 và 8 D. 2 và 6
Câu 10: Một cá thể ở một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 10. Khi quan sát quá trình giảm phân của 2000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 20 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế
Câu 1: Khi nói về tâm động của nhiễm sắc thể, những phát biểu nào sau đây đúng?
(1)Tâm động là trình tự nuclêôtit đặc biệt, mỗi nhiễm sắc thể có duy nhất một trình tự nuclêôtit này.
(2)Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.
(3)Tâm động bao giờ cũng nằm ở đầu tận cùng của nhiễm sắc thể.
(4)Tâm động là những điểm mà tại đó AND bắt đầu tự nhân đôi.
(5)Tùy theo vị trí của tâm động mà hình thái của nhiễm sắc thể có thể khác nhau.
A. (1), (2), (5) B. (3), (4), (5) C. (2), (3), (4) D. (1), (3), (4)
Câu 2: Khi nói về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể chỉ xảy ra ở nhiễm sắc thể thường mà không xảy ra ở nhiễm sắc thể giới tính.
B. Đột biến đảo đoạn làm cho gen từ nhóm liên kết này chuyển sang nhóm liên kết khác.
C. Đột biến mất đoạn không làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể
D. Đột biến chuyển đoạn có thể không làm thay đổi số lượng và thành phần gen của một nhiễm sắc thể.
Câu 3: Đặc điểm di truyền không đúng của các gen ngoài nhân là
A. Lai thuận và lai nghịch kết quả khác nhau.
B. Các tính trạng di truyền không tuân theo các qui luật di truyền nhiễm sắc thể.
C. Có hiện tượng di truyền theo dòng mẹ.
D. Tính trạng do gen ngoài nhân qui định không bao giờ bị thay đổi vì gen qui định chúng không thể bị đột biến.
Câu 4: Ở một loài thực vật (2n = 22), cho lai hai cây lưỡng bội với nhau được các hợp tử F1. Một trong số các hợp tử này nguyên phân liên tiếp 4 đợt ở kì giữa của lần nguyên phân thứ 4, người ta đếm được trong các tế bào con có 368 cromatít. Hợp tử này là dạng đột biến nào?
A. Thể bốn. B. Thể ba. C. Thể không. D. Thể một.
Câu 5: Theo dõi quá trình phân bào ở một cơ thể sinh vật lưỡng bội bình thường có bộ NST 2n=8. Quá trình phân bào không xảy ra đột biến. Hình này đã mô tả giai đoạn nào của quá trình phân bào
A. kì sau của giảm phân II. B. kì sau của giảm phân I.
C. kì sau của nguyên phân. D. kì đầu của nguyên phân .
Câu 6:Giả sử trong một gen có một bazơ xitozin trở thành dạng hiếm (G*) thì sau 3 lần nhân đôi sẽ có bao nhiêu gen đột biến dạng thay thế G-X bằng A(T:
A. 3. B. 4. C. 8. D. 7.
Câu 7: Trong một tế bào, xét 1 cặp NST tương đồng mà mỗi NST có 500 nucleôxôm. Tế bào này đang ở kì giữa nguyên phân có bao nhiêu phân tử histon trong các nucleoxom của cặp NST đó?
A. 10000 B. 16000 C. 4000 D. 8000
Câu 8: Trong mỗi tế bào của một loài thực vật, cặp NST số 1 chứa cặp gen Aa, cặp NST số 3 chứa cặp gen Bb. Nếu ở một số tế bào, cặp NST số 1 không phân li trong phảm phân II, cặp NST số 3 phân li bình thường thì cơ thể có kiểu gen Aabb giảm phân có thể tạo ra các loại giao tử nào sau đây :
A. AAb ; Ab ; b ; ab. B. Aab ; b ; Ab ; ab. C. AAbb. D. Abb ; abb ; Ab ; ab.
Câu 9: Có 3 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDdEe thực hiện giảm phân, biết quá trình giảm phân bình thường, không có đột biến xảy ra. Số loại giao tử ít nhất và nhiều nhất có thể
A. 1 và 16 B. 2 và 16 C. 1 và 8 D. 2 và 6
Câu 10: Một cá thể ở một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 10. Khi quan sát quá trình giảm phân của 2000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 20 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Việt Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)