Đề thi thử THPT quốc gia-2017-lân2-đê2
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Huân |
Ngày 26/04/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Đề thi thử THPT quốc gia-2017-lân2-đê2 thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 4
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA- LẦN 2
Môn: Sinh học
Thời gian làm bài: 50 phút;
(40 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 432
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:.....................................................................
Câu 81: Thực chất của quá trình chọn lọc tự nhiên theo Đacuyn là gì?
A. Phân hoá khả năng sống sót của các cá thể trong quần thể.
B. Phân hoá khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
C. Đào thải các biến dị có hại cho con người.
D. Sinh giới là kết quả quá trình phát triển liên tục từ đơn giản đến phức tạp.
Câu 82: Theo quan niệm của Đacuyn, đối tượng của chọn lọc tự nhiên là
A. quần thể. B. tế bào. C. quần xã. D. cá thể.
Câu 83: Ở sinh vật nhân thực, trình tự nuclêôtit trong vùng mã hóa của gen mã hóa axit amin được gọi là
A. đoạn intron. B. vùng vận hành. C. đoạn êxôn. D. gen phân mảnh.
Câu 84: Ở một quần thể thực vật, tại thế hệ mở đầu có 100% thể dị hợp (Aa). Qua tự thụ phấn thì tỉ lệ % Aa ở thế hệ thứ nhất, thứ hai lần lượt là:
A. 50% ; 25% B. 0,5% ; 0,5% C. 0,75% ; 0,25 D. 75% ; 25%
Câu 85: Ở người, xét một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường có hai alen: alen A không gây bệnh trội hoàn toàn so với alen a gây bệnh. Một người phụ nữ bình thường nhưng có em trai bị bệnh kết hôn với một người đàn ông bình thường nhưng có em gái bị bệnh. Xác suất để con đầu lòng của cặp vợ chồng này không bị bệnh là bao nhiêu? Biết rằng những người khác trong cả hai gia đình trên đều không bị bệnh.
A. . B. . C. . D. .
Câu 86: Trong tiến hoá các cơ quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh
A. sự tiến hoá đồng quy. B. sự tiến hoá phân li.
C. sự tiến hoá song hành. D. phản ánh nguồn gốc chung.
Câu 87: Bệnh bạch tạng do 1 gen nằm trên NST thường quy định. Khi khảo sát tính trạng này trong 1 gia đình người ta lập được phả hệ sau:
Những cá thể chưa biết được chắc chắn kiểu gen đồng hợp hay dị hợp gồm:
A. I4, II7, III1, III3, III4, IV1 B. I4, II7, III3, IV1
C. I2, I4, II7, III3 D. I4, II7, III3, III4, IV1
Câu 88: Điều nào là không đúng khi nói về các điều kiện nghiệm đúng định luật Hacđi-Vanbec ?
A. các kiểu gen khác nhau phải có sức sống khác nhau
B. không có hiện tượng phát tán,du nhập gen
C. không phát sinh đột biến ,không xảy ra chọn lọc tự nhiên
D. quần thể phải đủ lớn,tần số gặp gỡ các cá thể đực và cái là ngang nhau
Câu 89: Tạo sinh vật biến đổi gen bằng các phương pháp nào sau đây: 1. Đưa thêm gen lạ vào hệ gen. 2. Thay thế nhân tế bào. 3. Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen. 4. Lai hữu tính giữa các dòng thuần chủng. 5. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen. Phương án đúng là:
A. 3,4,5 B. 1,3,5 C. 2,4,5. D. 1,2,3
Câu 90: Gây đột biến và chọn lọc không thể tạo ra được :
A. Nấm men, vi khuẩn sinh sản nhanh tạo sinh khối lớn
B. E.coli mang gen sản xuất insulin của người
C. Vi sinh vật không gây bệnh có vai trò làm kháng nguyên
D. Penicillium có hoạt tính penicillin tăng gấp 200 lần chủng gốc
Câu 91: Mã di truyền có tính phổ biến, tức là
A. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin.
B. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền .
C. một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một loại axit amin.
D. mã mở đầu là AUG, mã kết thúc là UAA, UAG, UGA.
Câu 92: Nếu các tính trạng trội lặn hoàn toàn, mỗi gen quy định một tính trạng thì đời sau của
TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 4
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA- LẦN 2
Môn: Sinh học
Thời gian làm bài: 50 phút;
(40 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 432
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:.....................................................................
Câu 81: Thực chất của quá trình chọn lọc tự nhiên theo Đacuyn là gì?
A. Phân hoá khả năng sống sót của các cá thể trong quần thể.
B. Phân hoá khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.
C. Đào thải các biến dị có hại cho con người.
D. Sinh giới là kết quả quá trình phát triển liên tục từ đơn giản đến phức tạp.
Câu 82: Theo quan niệm của Đacuyn, đối tượng của chọn lọc tự nhiên là
A. quần thể. B. tế bào. C. quần xã. D. cá thể.
Câu 83: Ở sinh vật nhân thực, trình tự nuclêôtit trong vùng mã hóa của gen mã hóa axit amin được gọi là
A. đoạn intron. B. vùng vận hành. C. đoạn êxôn. D. gen phân mảnh.
Câu 84: Ở một quần thể thực vật, tại thế hệ mở đầu có 100% thể dị hợp (Aa). Qua tự thụ phấn thì tỉ lệ % Aa ở thế hệ thứ nhất, thứ hai lần lượt là:
A. 50% ; 25% B. 0,5% ; 0,5% C. 0,75% ; 0,25 D. 75% ; 25%
Câu 85: Ở người, xét một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường có hai alen: alen A không gây bệnh trội hoàn toàn so với alen a gây bệnh. Một người phụ nữ bình thường nhưng có em trai bị bệnh kết hôn với một người đàn ông bình thường nhưng có em gái bị bệnh. Xác suất để con đầu lòng của cặp vợ chồng này không bị bệnh là bao nhiêu? Biết rằng những người khác trong cả hai gia đình trên đều không bị bệnh.
A. . B. . C. . D. .
Câu 86: Trong tiến hoá các cơ quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh
A. sự tiến hoá đồng quy. B. sự tiến hoá phân li.
C. sự tiến hoá song hành. D. phản ánh nguồn gốc chung.
Câu 87: Bệnh bạch tạng do 1 gen nằm trên NST thường quy định. Khi khảo sát tính trạng này trong 1 gia đình người ta lập được phả hệ sau:
Những cá thể chưa biết được chắc chắn kiểu gen đồng hợp hay dị hợp gồm:
A. I4, II7, III1, III3, III4, IV1 B. I4, II7, III3, IV1
C. I2, I4, II7, III3 D. I4, II7, III3, III4, IV1
Câu 88: Điều nào là không đúng khi nói về các điều kiện nghiệm đúng định luật Hacđi-Vanbec ?
A. các kiểu gen khác nhau phải có sức sống khác nhau
B. không có hiện tượng phát tán,du nhập gen
C. không phát sinh đột biến ,không xảy ra chọn lọc tự nhiên
D. quần thể phải đủ lớn,tần số gặp gỡ các cá thể đực và cái là ngang nhau
Câu 89: Tạo sinh vật biến đổi gen bằng các phương pháp nào sau đây: 1. Đưa thêm gen lạ vào hệ gen. 2. Thay thế nhân tế bào. 3. Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen. 4. Lai hữu tính giữa các dòng thuần chủng. 5. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen. Phương án đúng là:
A. 3,4,5 B. 1,3,5 C. 2,4,5. D. 1,2,3
Câu 90: Gây đột biến và chọn lọc không thể tạo ra được :
A. Nấm men, vi khuẩn sinh sản nhanh tạo sinh khối lớn
B. E.coli mang gen sản xuất insulin của người
C. Vi sinh vật không gây bệnh có vai trò làm kháng nguyên
D. Penicillium có hoạt tính penicillin tăng gấp 200 lần chủng gốc
Câu 91: Mã di truyền có tính phổ biến, tức là
A. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin.
B. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền .
C. một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một loại axit amin.
D. mã mở đầu là AUG, mã kết thúc là UAA, UAG, UGA.
Câu 92: Nếu các tính trạng trội lặn hoàn toàn, mỗi gen quy định một tính trạng thì đời sau của
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Huân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)