ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017
Chia sẻ bởi Hoàng Danh Hùng |
Ngày 26/04/2019 |
68
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT YÊN THÀNH 2
ĐỀ THI HỌC KỲ 2 MÔN LỊCH SỬ LỚP 12
NĂM HỌC 2016 - 2017
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề thi có 04 trang)
Mã đề 209
Câu 1: Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Việt Nam đã kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mĩ và
A. 103 năm giải phóng dân tộc. B. 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc.
C. 15 năm chiến tranh giải phóng dân tộc. D. 20 năm chiến tranh giải phóng dân tộc.
Câu 2: Nguyên nhân quyết định nhất trong thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước từ năm 1954 đến 1975 là
A. nhờ có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh.
B. nhờ sự phối hợp chiến đấu của ba dân tộc ở Đông Dương.
C. nhờ có sự đồng tình, ủng hộ và giúp đỡ của Liên Xô, Trung Quốc.
D. nhờ có hậu phương miền Bắc không ngừng lớn mạnh.
Câu 3: Trận mở màn cho cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 ở Việt Nam là
A. quân ta tiến công Plâycu.
B. quân ta tiến công các tỉnh duyên hải miền Trung.
C. quân ta tiến công vào Quảng Trị.
D. quân ta tiến công Buôn Mê Thuột.
Câu 4: Mĩ, ngụy dự định thực hiện những mục tiêu của “Chiến tranh đặc biệt”, trọng tâm là “bình định” trong vòng 18 tháng. Mục tiêu đó nằm trong kế hoạch nào?
A. Giôn-xơn Mac-na-ma-ra. B. Dồn dân lập “ấp chiến lược”.
C. Nava. D. Xtalây - Taylo.
Câu 5: Thất bại trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ tiến hành chiến lược chiến tranh gì ở miền Nam Việt Nam?
A. Việt Nam hóa chiến tranh. B. Chiến tranh cục bộ.
C. Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất. D. Chiến tranh một phía.
Câu 6: Âm mưu cơ bản của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” là
A. “dùng người Việt đánh người Việt”.
B. đề cao học thuyết Ních-xơn.
C. tận dụng người Việt Nam vì mục đích thực dân mới của Mĩ.
D. rút dần quân Mĩ về nước.
Câu 7: Ba thứ quân trong “Chiến tranh cục bộ” mà Mĩ áp dụng ở miền Nam Việt Nam là
A. quân ngụy, quân Hàn Quốc và quân Mĩ.
B. quân Âu- Phi, quân ngụy và quân Mĩ.
C. quân đội Mĩ, quân đội đồng minh của Mĩ và quân ngụy.
D. quân Mĩ, quân đội Thái Lan, quân ngụy.
Câu 8: Ngày 17/1/1960 diễn ra sự kiện lịch sử gì ở miền Nam Việt Nam?
A. Đồng khởi ở Bến Tre. B. Đồng khởi ở Tây Nguyên.
C. Đồng khởi ở Ninh Thuận. D. Đồng khởi ở Trà Bồng (Quảng Ngãi).
Câu 9: Chủ trương giải phóng miền Nam Việt Nam của Bộ Chính trị Trung ương Đảng là
A. đánh chắc, tiến chắc. B. đánh nhanh, thắng nhanh.
C. đánh bao vây, cô lập. D. đánh tổng lực.
Câu 10: Mở đầu cuộc Tổng tiến công chiến lược 1972, quân ta tấn công vào
A. Đông Nam Bộ. B. Quảng Trị. C. Nam Trung Bộ. D. Tây Nguyên.
Câu 11: Một trong các lí do để ta chọn Tây Nguyên mở đầu cho cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 là
A. Tây Nguyên xa hậu phương địch.
B. mâu thuẫn trong nội bộ địch ở Tây Nguyên lên cao độ.
C. Tây Nguyên là địa bàn chiến lược hết sức quan trọng.
D. Tây Nguyên có núi rừng hiểm trở.
Câu 12: Hoàn cảnh lịch sử nào là thuận lợi nhất để từ đó Đảng đề ra chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam?
A. Quân Mĩ và quân đồng minh đã rút khỏi miền Nam, ngụy mất chỗ dựa.
B. So sánh lực lượng thay đổi có lợi cho ta, nhất là sau chiến thắng Phước Long.
C. Khả năng chi viện của miền Bắc cho tiền tuyến miền Nam.
D. Mĩ cắt giảm viện trợ cho chính quyền Sài Gòn.
Câu 13: Cuộc tập kích bằng không quân chiến lược của Mĩ trong 12 ngày đêm ở miền Bắc diễn ra vào thời gian
A. từ 12/8/1972 đến 29/12/1972. B. từ 18/12/1972 đến 20/12/1972.
C. từ 18/12/1972 đến 29/12/1972. D. từ
ĐỀ THI HỌC KỲ 2 MÔN LỊCH SỬ LỚP 12
NĂM HỌC 2016 - 2017
Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề thi có 04 trang)
Mã đề 209
Câu 1: Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Việt Nam đã kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mĩ và
A. 103 năm giải phóng dân tộc. B. 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc.
C. 15 năm chiến tranh giải phóng dân tộc. D. 20 năm chiến tranh giải phóng dân tộc.
Câu 2: Nguyên nhân quyết định nhất trong thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước từ năm 1954 đến 1975 là
A. nhờ có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh.
B. nhờ sự phối hợp chiến đấu của ba dân tộc ở Đông Dương.
C. nhờ có sự đồng tình, ủng hộ và giúp đỡ của Liên Xô, Trung Quốc.
D. nhờ có hậu phương miền Bắc không ngừng lớn mạnh.
Câu 3: Trận mở màn cho cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 ở Việt Nam là
A. quân ta tiến công Plâycu.
B. quân ta tiến công các tỉnh duyên hải miền Trung.
C. quân ta tiến công vào Quảng Trị.
D. quân ta tiến công Buôn Mê Thuột.
Câu 4: Mĩ, ngụy dự định thực hiện những mục tiêu của “Chiến tranh đặc biệt”, trọng tâm là “bình định” trong vòng 18 tháng. Mục tiêu đó nằm trong kế hoạch nào?
A. Giôn-xơn Mac-na-ma-ra. B. Dồn dân lập “ấp chiến lược”.
C. Nava. D. Xtalây - Taylo.
Câu 5: Thất bại trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ tiến hành chiến lược chiến tranh gì ở miền Nam Việt Nam?
A. Việt Nam hóa chiến tranh. B. Chiến tranh cục bộ.
C. Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất. D. Chiến tranh một phía.
Câu 6: Âm mưu cơ bản của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” là
A. “dùng người Việt đánh người Việt”.
B. đề cao học thuyết Ních-xơn.
C. tận dụng người Việt Nam vì mục đích thực dân mới của Mĩ.
D. rút dần quân Mĩ về nước.
Câu 7: Ba thứ quân trong “Chiến tranh cục bộ” mà Mĩ áp dụng ở miền Nam Việt Nam là
A. quân ngụy, quân Hàn Quốc và quân Mĩ.
B. quân Âu- Phi, quân ngụy và quân Mĩ.
C. quân đội Mĩ, quân đội đồng minh của Mĩ và quân ngụy.
D. quân Mĩ, quân đội Thái Lan, quân ngụy.
Câu 8: Ngày 17/1/1960 diễn ra sự kiện lịch sử gì ở miền Nam Việt Nam?
A. Đồng khởi ở Bến Tre. B. Đồng khởi ở Tây Nguyên.
C. Đồng khởi ở Ninh Thuận. D. Đồng khởi ở Trà Bồng (Quảng Ngãi).
Câu 9: Chủ trương giải phóng miền Nam Việt Nam của Bộ Chính trị Trung ương Đảng là
A. đánh chắc, tiến chắc. B. đánh nhanh, thắng nhanh.
C. đánh bao vây, cô lập. D. đánh tổng lực.
Câu 10: Mở đầu cuộc Tổng tiến công chiến lược 1972, quân ta tấn công vào
A. Đông Nam Bộ. B. Quảng Trị. C. Nam Trung Bộ. D. Tây Nguyên.
Câu 11: Một trong các lí do để ta chọn Tây Nguyên mở đầu cho cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 là
A. Tây Nguyên xa hậu phương địch.
B. mâu thuẫn trong nội bộ địch ở Tây Nguyên lên cao độ.
C. Tây Nguyên là địa bàn chiến lược hết sức quan trọng.
D. Tây Nguyên có núi rừng hiểm trở.
Câu 12: Hoàn cảnh lịch sử nào là thuận lợi nhất để từ đó Đảng đề ra chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam?
A. Quân Mĩ và quân đồng minh đã rút khỏi miền Nam, ngụy mất chỗ dựa.
B. So sánh lực lượng thay đổi có lợi cho ta, nhất là sau chiến thắng Phước Long.
C. Khả năng chi viện của miền Bắc cho tiền tuyến miền Nam.
D. Mĩ cắt giảm viện trợ cho chính quyền Sài Gòn.
Câu 13: Cuộc tập kích bằng không quân chiến lược của Mĩ trong 12 ngày đêm ở miền Bắc diễn ra vào thời gian
A. từ 12/8/1972 đến 29/12/1972. B. từ 18/12/1972 đến 20/12/1972.
C. từ 18/12/1972 đến 29/12/1972. D. từ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Danh Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)