ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2016-CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT
Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Tín |
Ngày 27/04/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2016-CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GD & ĐT BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT SỐ 2 AN LÃO
(Đề thi có 6 trang)
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016
MÔN: SINH HỌC.
Thời gian làm bài: 90 phút
(50 câu trắc nghiệm)
Họ và tên thí sinh: .............................................Số báo danh: .............................
Câu 1: Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ đối kháng trong quần xã sinh vật?
A. Chim sáo thường đậu trên lưng trâu, bò bắt chấy, rận để ăn.
B. Cây phong lan sống bám trên trên các cây thân gỗ khác.
C. Trùng roi có khả năng phân giải xenlulôzơ sống trong ruột mối.
D. Cây tầm gửi sống trên các cây gỗ khác.
Câu 2: Vật chất di truyền của một chủng virut là một phân tử axit nuclêic được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit A, T, G, X; trong đó A= T = G = 24%. Vật chất di truyền của chủng virut này là:
A. ARN mạch kép. B. ARN mạch đơn. C. ADN mạch kép. D. ADN mạch đơn.
Câu 3: Enzim cắt giới hạn và enzim nối trong kĩ thuật chuyển gen là:
A. Restrictaza và lipaza B. Restrictaza và ligaza C. Lipaza và restrictaza D. Ligaza và restrictaza.
Câu 4: Cây có mạch và động vật lên cạn vào kỉ nào?
A. Cacbon B. Đêvôn C. Silua D. Pecmi.
Câu 5: Hệ sinh thái bao gồm:
A. Sinh vật sản suất và sinh vật phân giải. B. Tầng tạo sinh và tần phân hủy.
C. Quần xã sinh vật và nơi sống của chúng (sinh cảnh). D. Sông, biển, rừng.
Câu 6: Xét các dạng đột biến sau:
(1) Mất đoạn. (2) Đảo đoạn. (3) Lặp đoạn. (4) Thể một.
(5) Chuyển đoạn không tương hỗ.
Có bao nhiêu dạng đột biến có thể làm thay số lượng alen của cùng gen trong tế bào?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 7: Đacuyn quan niệm biến dị cá thể là:
A. Những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động.
B. Sự phát sinh những sai khác giữa các cá thể trong loài qua quá trình sinh sản.
C. Những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động nhưng không di truyền được.
D. Những đột biến phát sinh do ảnh hưởng của ngoại cảnh.
Câu 8: Quần thể là một tập hợp các cá thể:
A. Cùng loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.
B. Cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định.
C. Cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.
D. Khác loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.
Câu 9: Hình thức phân bố cá thể đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì?
A. Giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể.
B. Các cá thể tận dụng được nhiều nguồn sống từ môi trường.
C. Các cá thể hỗ trợ nhau chống chọi với điều kiện bất lợi của môi trường.
D. Các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt giành nguồn sống.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quần thể tự thụ phấn?
A. Tần số tương đối các alen và tần số các kiểu gen luôn thay đổi qua các thế hệ.
B. Tần số tương đối các alen duy trì không đổi nhưng tần số các kiểu gen luôn thay đổi qua các thế hệ.
C. Tần số tương đối các alen luôn thay đổi nhưng tần số các kiểu gen duy trì không đổi qua các thế hệ.
D. Tần số tương đối các alen và tần số các kiểu gen luôn duy trì không đổi qua các thế hệ.
Câu 11: Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào:
Loại ứng dụng
Đặc điểm
(1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa
(a) Từ một mô sinh dưỡng ban đầu có thể tạo ra một
TRƯỜNG THPT SỐ 2 AN LÃO
(Đề thi có 6 trang)
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016
MÔN: SINH HỌC.
Thời gian làm bài: 90 phút
(50 câu trắc nghiệm)
Họ và tên thí sinh: .............................................Số báo danh: .............................
Câu 1: Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ đối kháng trong quần xã sinh vật?
A. Chim sáo thường đậu trên lưng trâu, bò bắt chấy, rận để ăn.
B. Cây phong lan sống bám trên trên các cây thân gỗ khác.
C. Trùng roi có khả năng phân giải xenlulôzơ sống trong ruột mối.
D. Cây tầm gửi sống trên các cây gỗ khác.
Câu 2: Vật chất di truyền của một chủng virut là một phân tử axit nuclêic được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit A, T, G, X; trong đó A= T = G = 24%. Vật chất di truyền của chủng virut này là:
A. ARN mạch kép. B. ARN mạch đơn. C. ADN mạch kép. D. ADN mạch đơn.
Câu 3: Enzim cắt giới hạn và enzim nối trong kĩ thuật chuyển gen là:
A. Restrictaza và lipaza B. Restrictaza và ligaza C. Lipaza và restrictaza D. Ligaza và restrictaza.
Câu 4: Cây có mạch và động vật lên cạn vào kỉ nào?
A. Cacbon B. Đêvôn C. Silua D. Pecmi.
Câu 5: Hệ sinh thái bao gồm:
A. Sinh vật sản suất và sinh vật phân giải. B. Tầng tạo sinh và tần phân hủy.
C. Quần xã sinh vật và nơi sống của chúng (sinh cảnh). D. Sông, biển, rừng.
Câu 6: Xét các dạng đột biến sau:
(1) Mất đoạn. (2) Đảo đoạn. (3) Lặp đoạn. (4) Thể một.
(5) Chuyển đoạn không tương hỗ.
Có bao nhiêu dạng đột biến có thể làm thay số lượng alen của cùng gen trong tế bào?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 7: Đacuyn quan niệm biến dị cá thể là:
A. Những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động.
B. Sự phát sinh những sai khác giữa các cá thể trong loài qua quá trình sinh sản.
C. Những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động nhưng không di truyền được.
D. Những đột biến phát sinh do ảnh hưởng của ngoại cảnh.
Câu 8: Quần thể là một tập hợp các cá thể:
A. Cùng loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.
B. Cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định.
C. Cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.
D. Khác loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.
Câu 9: Hình thức phân bố cá thể đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì?
A. Giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể.
B. Các cá thể tận dụng được nhiều nguồn sống từ môi trường.
C. Các cá thể hỗ trợ nhau chống chọi với điều kiện bất lợi của môi trường.
D. Các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt giành nguồn sống.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quần thể tự thụ phấn?
A. Tần số tương đối các alen và tần số các kiểu gen luôn thay đổi qua các thế hệ.
B. Tần số tương đối các alen duy trì không đổi nhưng tần số các kiểu gen luôn thay đổi qua các thế hệ.
C. Tần số tương đối các alen luôn thay đổi nhưng tần số các kiểu gen duy trì không đổi qua các thế hệ.
D. Tần số tương đối các alen và tần số các kiểu gen luôn duy trì không đổi qua các thế hệ.
Câu 11: Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào:
Loại ứng dụng
Đặc điểm
(1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa
(a) Từ một mô sinh dưỡng ban đầu có thể tạo ra một
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trung Tín
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)