De thi thu THPT QG Quang Nam (15.4.2017)
Chia sẻ bởi Hồ Thanh Hùng |
Ngày 26/04/2019 |
69
Chia sẻ tài liệu: De thi thu THPT QG Quang Nam (15.4.2017) thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM
(Đề thi có 04 trang)
KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH LỚP 12 THPT QUỐC GIA NĂM 2017
Môn thi: LỊCH SỬ
Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1. Sự kiện đặt nền tảng mới cho quan hệ giũa Mĩ và Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A.Mĩ xây dựng căn cứ quân sự trên đất Nhật Bản. B.Mĩ viện trợ cho Nhật Bản.
C.kí kết Hiệp ước An ninh Mĩ - Nhật. D.Mĩ đóng quân tại Nhật Bản.
Câu 2. Khỏi nghĩa Yên Bái thất bại đánh dấu sự chấm dứt của khuynh hướng cách mạng nào ở Việt Nam?
A.Khuynh hướng vô sản. B.Khuynh hướng dân chủ tư sản.
C.Khuynh hướng phong kiến. D.Khuynh hướng dân chủ.
Câu 3. Ý nào không phải là những hành động phá hoại Hiệp định Pari năm 1973 của Mĩ - chính quyên Sài Gòn ở miền Nam Việt Nam ?
A.Tiếp tục chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh.
B.Tiến hành chiến dịch tràn ngập lãnh thổ.
C.Mở rộng chiến tranh sang Lào và Campuchia.
D.Mở các cuộc hành quân bình định - lấn chiếm vùng giải phóng,
Câu 4. Tổ chức nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hoá ?
A.Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương(NATO).
B.Hiệp ước thương mại tự do Bắc Mĩ (NAFTA).
C.Tổ chức Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA).
D.Diễn đàn hợp tác Á-Âu (ASEM).
Câu 5. Nội dung nào không phải ý nghĩa của phong trào dân chủ 1936 - 1939 ?
A.Đường lối của Đảng và chủ nghĩa Mác - Lênin được truyền bá trong các tầng lớp nhân dân.
B.Chuẩn bị tiền đề cho Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám.
C.Được xem như một cuộc tập dượt chuẩn bị cho cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.
D.Tổ chức được một đội quân chính trị quần chúng đông hàng triệu người.
Câu 6. Những quốc gia Đông Nam Á tuyên bố độc lập trong năm 1945 là
A.Campuchia, Malaixia, Brunây. B.Miến Điện, Việt Nam, Philippin.
C.Inđônêxia, Việt Nam, Lào. D.Inđônêxia, Xinggapo, Malaixia.
Câu 7. Nguyên nhân dẫn đến chính sách đối ngoại Mĩ đã bị thất bại nhiều nơi sau Chiến tranh thế giói thứ hai là
A.một mình Mĩ không thể thực hiện được chiến lược toàn cầu.
B.các đồng minh của Mĩ là Nhật Bản, Tây Ảu không thống nhất mục tiêu trong chính sách đối ngoại.
C.xu thế tất yếu của thời đại, phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh thế giới thứ hai lên cao.
D.sự lớn mạnh của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, sự sai lầm trong chính sách đổi ngoại cụ thể của Mĩ, sự đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau của các nước xã hội chủ nghĩa, các lực lượng tiến bộ, yêu chuộng hòa bình trên thế giới.
Câu 8. Quá trình phân hóa của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã dẫn đến sự thành lập của tố chức cộng sản nào trong năm 1929 ?
A.Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng.
B.Đông Dương Cộng sản liên đoàn, An Nam Cộng sản đảng.
C.Đông Dương Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
D.An Nam Cộng sản Đảng, Việt Nam Quốc dân đảng.
Câu 9. Khối quân sự NATO ra đòi nhằm mục đích
A.đàn áp phong trào cách mạng ở Tây Âu. B.giúp đỡ các nước Tây Âu.
C.chuẩn bị cuộc chiến tranh thế giới mới. D.chống lại Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu.
Câu 10. Quân đội của phe Đồng minh đã vào miền Bắc Việt Nam sau thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là
A. quân Mĩ. B.quân Trung Hoa dân quốc. C.quân Pháp. D.quân Anh.
Câu 11. Ưu thế về quân sự trong chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của Mĩ ở miền Nam Việt Nam là
A.thực hiện nhiều chiến thuật mới. B.nhiều vũ khí hiện đại.
C.không quân, hải quân. D.quân số đông, vũ khí hiện đại, hoả lực mạnh.
Câu 12. Từ năm 2000, tình
QUẢNG NAM
(Đề thi có 04 trang)
KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH LỚP 12 THPT QUỐC GIA NĂM 2017
Môn thi: LỊCH SỬ
Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1. Sự kiện đặt nền tảng mới cho quan hệ giũa Mĩ và Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A.Mĩ xây dựng căn cứ quân sự trên đất Nhật Bản. B.Mĩ viện trợ cho Nhật Bản.
C.kí kết Hiệp ước An ninh Mĩ - Nhật. D.Mĩ đóng quân tại Nhật Bản.
Câu 2. Khỏi nghĩa Yên Bái thất bại đánh dấu sự chấm dứt của khuynh hướng cách mạng nào ở Việt Nam?
A.Khuynh hướng vô sản. B.Khuynh hướng dân chủ tư sản.
C.Khuynh hướng phong kiến. D.Khuynh hướng dân chủ.
Câu 3. Ý nào không phải là những hành động phá hoại Hiệp định Pari năm 1973 của Mĩ - chính quyên Sài Gòn ở miền Nam Việt Nam ?
A.Tiếp tục chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh.
B.Tiến hành chiến dịch tràn ngập lãnh thổ.
C.Mở rộng chiến tranh sang Lào và Campuchia.
D.Mở các cuộc hành quân bình định - lấn chiếm vùng giải phóng,
Câu 4. Tổ chức nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hoá ?
A.Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương(NATO).
B.Hiệp ước thương mại tự do Bắc Mĩ (NAFTA).
C.Tổ chức Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA).
D.Diễn đàn hợp tác Á-Âu (ASEM).
Câu 5. Nội dung nào không phải ý nghĩa của phong trào dân chủ 1936 - 1939 ?
A.Đường lối của Đảng và chủ nghĩa Mác - Lênin được truyền bá trong các tầng lớp nhân dân.
B.Chuẩn bị tiền đề cho Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám.
C.Được xem như một cuộc tập dượt chuẩn bị cho cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.
D.Tổ chức được một đội quân chính trị quần chúng đông hàng triệu người.
Câu 6. Những quốc gia Đông Nam Á tuyên bố độc lập trong năm 1945 là
A.Campuchia, Malaixia, Brunây. B.Miến Điện, Việt Nam, Philippin.
C.Inđônêxia, Việt Nam, Lào. D.Inđônêxia, Xinggapo, Malaixia.
Câu 7. Nguyên nhân dẫn đến chính sách đối ngoại Mĩ đã bị thất bại nhiều nơi sau Chiến tranh thế giói thứ hai là
A.một mình Mĩ không thể thực hiện được chiến lược toàn cầu.
B.các đồng minh của Mĩ là Nhật Bản, Tây Ảu không thống nhất mục tiêu trong chính sách đối ngoại.
C.xu thế tất yếu của thời đại, phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh thế giới thứ hai lên cao.
D.sự lớn mạnh của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, sự sai lầm trong chính sách đổi ngoại cụ thể của Mĩ, sự đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau của các nước xã hội chủ nghĩa, các lực lượng tiến bộ, yêu chuộng hòa bình trên thế giới.
Câu 8. Quá trình phân hóa của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã dẫn đến sự thành lập của tố chức cộng sản nào trong năm 1929 ?
A.Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng.
B.Đông Dương Cộng sản liên đoàn, An Nam Cộng sản đảng.
C.Đông Dương Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
D.An Nam Cộng sản Đảng, Việt Nam Quốc dân đảng.
Câu 9. Khối quân sự NATO ra đòi nhằm mục đích
A.đàn áp phong trào cách mạng ở Tây Âu. B.giúp đỡ các nước Tây Âu.
C.chuẩn bị cuộc chiến tranh thế giới mới. D.chống lại Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu.
Câu 10. Quân đội của phe Đồng minh đã vào miền Bắc Việt Nam sau thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là
A. quân Mĩ. B.quân Trung Hoa dân quốc. C.quân Pháp. D.quân Anh.
Câu 11. Ưu thế về quân sự trong chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của Mĩ ở miền Nam Việt Nam là
A.thực hiện nhiều chiến thuật mới. B.nhiều vũ khí hiện đại.
C.không quân, hải quân. D.quân số đông, vũ khí hiện đại, hoả lực mạnh.
Câu 12. Từ năm 2000, tình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thanh Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)