ĐỀ THI THỬ THPT QG
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Bình |
Ngày 26/04/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI THỬ THPT QG thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN
(Đề thi gồm có 01 trang)
ĐỀ KTCL ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN 5 NĂM 2016
MÔN: LỊCH SỬ
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1. (3.0 điểm):
Giai đoạn lịch sử nào nền kinh tế Nhật Bản được coi là giai đoạn phát triển “thần kì”? Trình bày biểu hiện của sự phát triển “ thần kì ” và nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển đó? So sánh điểm giống nhau trong nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển kinh tế giữa Mĩ và Nhật Bản.
Câu 2. (2.0 điểm):
Trình bày sự ra đời ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929. Sự ra đời của ba tổ chức đó phản ánh điều gì và đặt ra yêu cầu lịch sử nào?
Câu 3. (2.0 điểm):
Tại sao lại khẳng định nạn đói là một trong những khó khăn lớn đe dọa chính quyền nước ta sau Cách mạng tháng Tám? Đảng và Chính phủ ta đã giải quyết khó khăn đó như thế nào? Từ đó hãy rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân em thông qua việc học nội dung lịch sử này.
Câu 4. (3.0 điểm):
Phân tích hoàn cảnh lịch sử mới để Đảng và Chính phủ ta quyết định mở chiến dịch Biên Giới thu đông năm 1950. Chủ trương của Đảng ta ? Em có nhận xét gì về ý kiến đánh giá : “Chiến thắng Biên Giới…mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến”.
-------------------- Hết --------------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh:………………………………SBD:………………………
TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN
(Hướng dẫn chấm có 05 trang)
HƯỚNG DẪN CHẤM KTCL ÔN THI THPTQG LẦN 5 NĂM 2016
MÔN: LỊCH SỬ
I. LƯU Ý CHUNG:
- Dưới đây là những gợi ý cơ bản, bài viết phải lập luận chặt chẽ, logic, diễn đạt mạch lạc mới được điểm tối đa.
II. ĐÁP ÁN:
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
1
Giai đoạn lịch sử nào nền kinh tế Nhật Bản được coi là giai đoạn phát triển “ thần kì” ? Trình bày biểu hiện của sự phát triển “ thần kì ” và nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển đó? So sánh điểm giống nhau trong nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển kinh tế giữa Mĩ và Nhật Bản.
3.0
a
Giai đoạn lịch sử nền kinh tế Nhật Bản được coi là giai đoạn phát triển “thần kì” là giai đoạn 1960-1973 (0.25 điểm)
b.
Biểu hiện của sự phát triển “ thần kì ” và nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển đó (2.0 điểm)
* Biểu hiện của sự phát triển “ thần kì ”
- Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của Nhật từ 1960 – 1969 là 10,8%; từ năm 1970 đến năm 1973 tuy có giảm đi nhưng vẫn đạt bình quân là 7,8
0.5
- Năm 1968, kinh tế Nhật Bản vượt Anh, Pháp, Cộng hòa liên bang Đức, Italia, Canađa ,vươn lên đứng hàng thứ hai trong thế giới tư bản (sau Mĩ)
0.25
- Từ đầu những năm 70 trở đi, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính của thế giới.
0.25
* Nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển đó
- Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý thức tổ chức kỷ luật, có kiến thức, cần cù, tiết kiệm…đây được xem là vốn quý, là nhân tố quyết định hàng đầu.
0.25
- Vai trò lãnh đạo, quản lý có hiệu quả của nhà nước.
- Các công ty Nhật Bản năng động, có tầm nhìn xa, quản lý tốt nên có sức cạnh tranh cao.
0.25
- Nhật Bản biết áp dụng thành quả của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật để nâng cao năng xuất, hạ giá thành sản phẩm.
0.25
- Chi phí cho quốc phòng thấp, …biết tận dụng các yếu tố bên ngoài để phát triển như viện trợ của Mỹ, các cuộc chiến tranh để làm giàu.
0.25
c
So sánh điểm giống nhau trong nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển kinh tế giữa Mĩ và Nhật Bản.(0.75 điểm)
- Vai trò lãnh đạo quản lý tốt của nhà nước, các công ty năng động, quản lý tốt nên có tiềm lực và sức cạnh
(Đề thi gồm có 01 trang)
ĐỀ KTCL ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN 5 NĂM 2016
MÔN: LỊCH SỬ
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1. (3.0 điểm):
Giai đoạn lịch sử nào nền kinh tế Nhật Bản được coi là giai đoạn phát triển “thần kì”? Trình bày biểu hiện của sự phát triển “ thần kì ” và nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển đó? So sánh điểm giống nhau trong nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển kinh tế giữa Mĩ và Nhật Bản.
Câu 2. (2.0 điểm):
Trình bày sự ra đời ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929. Sự ra đời của ba tổ chức đó phản ánh điều gì và đặt ra yêu cầu lịch sử nào?
Câu 3. (2.0 điểm):
Tại sao lại khẳng định nạn đói là một trong những khó khăn lớn đe dọa chính quyền nước ta sau Cách mạng tháng Tám? Đảng và Chính phủ ta đã giải quyết khó khăn đó như thế nào? Từ đó hãy rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân em thông qua việc học nội dung lịch sử này.
Câu 4. (3.0 điểm):
Phân tích hoàn cảnh lịch sử mới để Đảng và Chính phủ ta quyết định mở chiến dịch Biên Giới thu đông năm 1950. Chủ trương của Đảng ta ? Em có nhận xét gì về ý kiến đánh giá : “Chiến thắng Biên Giới…mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến”.
-------------------- Hết --------------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh:………………………………SBD:………………………
TRƯỜNG THPT LIỄN SƠN
(Hướng dẫn chấm có 05 trang)
HƯỚNG DẪN CHẤM KTCL ÔN THI THPTQG LẦN 5 NĂM 2016
MÔN: LỊCH SỬ
I. LƯU Ý CHUNG:
- Dưới đây là những gợi ý cơ bản, bài viết phải lập luận chặt chẽ, logic, diễn đạt mạch lạc mới được điểm tối đa.
II. ĐÁP ÁN:
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
1
Giai đoạn lịch sử nào nền kinh tế Nhật Bản được coi là giai đoạn phát triển “ thần kì” ? Trình bày biểu hiện của sự phát triển “ thần kì ” và nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển đó? So sánh điểm giống nhau trong nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển kinh tế giữa Mĩ và Nhật Bản.
3.0
a
Giai đoạn lịch sử nền kinh tế Nhật Bản được coi là giai đoạn phát triển “thần kì” là giai đoạn 1960-1973 (0.25 điểm)
b.
Biểu hiện của sự phát triển “ thần kì ” và nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển đó (2.0 điểm)
* Biểu hiện của sự phát triển “ thần kì ”
- Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của Nhật từ 1960 – 1969 là 10,8%; từ năm 1970 đến năm 1973 tuy có giảm đi nhưng vẫn đạt bình quân là 7,8
0.5
- Năm 1968, kinh tế Nhật Bản vượt Anh, Pháp, Cộng hòa liên bang Đức, Italia, Canađa ,vươn lên đứng hàng thứ hai trong thế giới tư bản (sau Mĩ)
0.25
- Từ đầu những năm 70 trở đi, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính của thế giới.
0.25
* Nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển đó
- Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý thức tổ chức kỷ luật, có kiến thức, cần cù, tiết kiệm…đây được xem là vốn quý, là nhân tố quyết định hàng đầu.
0.25
- Vai trò lãnh đạo, quản lý có hiệu quả của nhà nước.
- Các công ty Nhật Bản năng động, có tầm nhìn xa, quản lý tốt nên có sức cạnh tranh cao.
0.25
- Nhật Bản biết áp dụng thành quả của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật để nâng cao năng xuất, hạ giá thành sản phẩm.
0.25
- Chi phí cho quốc phòng thấp, …biết tận dụng các yếu tố bên ngoài để phát triển như viện trợ của Mỹ, các cuộc chiến tranh để làm giàu.
0.25
c
So sánh điểm giống nhau trong nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển kinh tế giữa Mĩ và Nhật Bản.(0.75 điểm)
- Vai trò lãnh đạo quản lý tốt của nhà nước, các công ty năng động, quản lý tốt nên có tiềm lực và sức cạnh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)