đề thi thử THPT(24 mã có ĐA) lần 3 trường THPT Nguyễn Duy Trinh Nghệ An
Chia sẻ bởi Trần Thị Tuyết |
Ngày 26/04/2019 |
117
Chia sẻ tài liệu: đề thi thử THPT(24 mã có ĐA) lần 3 trường THPT Nguyễn Duy Trinh Nghệ An thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DUY TRINH
ĐỀ THI THỬ THPT LẦN 3 NĂM 2018
MÔN VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút;
40 câu trắc nghiệm
Mã đề thi 202
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Mã sinh viên: .............................
Cho biết tốc độ ánh sáng trong chân không c =3.108m/s; 1u = 931,5MeV/c2; k=9.109Nm2/C2; h=6,625.10-34J.s; e = 1,6.10-19C, g=10m/s2;
Câu 1: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) (cm; s). Gọi v, a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật ở thời điểm t; vmax, amax lần lượt là vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của vật. Chọn hệ thức sai:
A. B. C. D.
Câu 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có biên độ A = 4cm; khối lượn của vật m =400g; lấy g = π2 = 10m/s2; π2 = 10 . Giá trị lớn nhất của lực đàn hồi tác dụng lên vật là 6,56N. Chu kỳ dao động của vật là:
A. 1,5(s) B. 0,25(s) C. 0,75(s) D. 0,5(s)
Câu 3: Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m, dây treo có chiều dài ℓ dao động điều hòa với biên độ góc α0. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng con lắc là
A. mgℓ(1 - cos α0). B. mgℓ(1- cos2 α0). C. mgℓ(1+cos2 α0). D. mgℓ(1+ cos α0).
Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos(t vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
A. . B. . C. . D. .
Câu 5: Tính chất nào sau đây của đường sức từ không giống đường sức điện trường tĩnh?
A. Chiều của đường sức tuân theo những quy tắc xác định
B. Chỗ nào từ trường( điện trường) mạnh thì chỗ đó các đường sức sẽ mau
C. Các đường sức là những đường cong kín
D. Qua mỗi điểm trong từ trường( điện trường) chỉ vẽ được một đường sức
Câu 6: Tại một điểm trong không gian có sóng điện từ truyền qua thì tại đó
A. cảm ứng từ và cường độ điện trường dao động trong hai mặt phẳng song song nhau.
B. cường độ điện trường và cảm ứng từ luôn dao động cùng pha với nhau.
C. véctơ cảm ứng từ và véctơ cường độ điện trường luôn ngược hướng và có độ lớn bằng nhau.
D. véctơ cảm ứng từ và véctơ cường độ điện trường luôn cùng hướng với véctơ vận tốc.
Câu 7: Con lắc đơn thứ nhất có chiều dài ℓ1, dao động điều hòa với chu kỳ T1 = 0,5 s. Con lắc đơn thứ hai có chiều dài ℓ2, dao động điều hòa với chu kỳ T2 = 0,3 s. Con lắc đơn thứ ba có chiều dài ℓ3 = ℓ1 - ℓ2, dao động điều hòa với chu kỳ
A. T = 0,8 s. B. T = 0,4 s. C. T = 0,2 s. D. T = 0,6 s.
Câu 8: Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là
A. nhạc âm. B. hạ âm.
C. siêu âm. D. âm mà tai người nghe được.
Câu 9: Đặt vào hai đầu mạch điện chỉ có cuộn thuần cảm điện áp xoay chiều u = 100cos(100(t-) (V). Cường độ dòng điện qua mạch là: i = I0cos(100(t + (i). Giá trị của (i là:
A. - B. 0 C. D. - (
Câu 10: Điện áp xoay chiều ở hai đầu một đoạn mạch điện có biểu thức là u = U0cos(t. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch này là:
A. U = U0. B. U = . C
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DUY TRINH
ĐỀ THI THỬ THPT LẦN 3 NĂM 2018
MÔN VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút;
40 câu trắc nghiệm
Mã đề thi 202
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Mã sinh viên: .............................
Cho biết tốc độ ánh sáng trong chân không c =3.108m/s; 1u = 931,5MeV/c2; k=9.109Nm2/C2; h=6,625.10-34J.s; e = 1,6.10-19C, g=10m/s2;
Câu 1: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) (cm; s). Gọi v, a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật ở thời điểm t; vmax, amax lần lượt là vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của vật. Chọn hệ thức sai:
A. B. C. D.
Câu 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có biên độ A = 4cm; khối lượn của vật m =400g; lấy g = π2 = 10m/s2; π2 = 10 . Giá trị lớn nhất của lực đàn hồi tác dụng lên vật là 6,56N. Chu kỳ dao động của vật là:
A. 1,5(s) B. 0,25(s) C. 0,75(s) D. 0,5(s)
Câu 3: Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m, dây treo có chiều dài ℓ dao động điều hòa với biên độ góc α0. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng con lắc là
A. mgℓ(1 - cos α0). B. mgℓ(1- cos2 α0). C. mgℓ(1+cos2 α0). D. mgℓ(1+ cos α0).
Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos(t vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
A. . B. . C. . D. .
Câu 5: Tính chất nào sau đây của đường sức từ không giống đường sức điện trường tĩnh?
A. Chiều của đường sức tuân theo những quy tắc xác định
B. Chỗ nào từ trường( điện trường) mạnh thì chỗ đó các đường sức sẽ mau
C. Các đường sức là những đường cong kín
D. Qua mỗi điểm trong từ trường( điện trường) chỉ vẽ được một đường sức
Câu 6: Tại một điểm trong không gian có sóng điện từ truyền qua thì tại đó
A. cảm ứng từ và cường độ điện trường dao động trong hai mặt phẳng song song nhau.
B. cường độ điện trường và cảm ứng từ luôn dao động cùng pha với nhau.
C. véctơ cảm ứng từ và véctơ cường độ điện trường luôn ngược hướng và có độ lớn bằng nhau.
D. véctơ cảm ứng từ và véctơ cường độ điện trường luôn cùng hướng với véctơ vận tốc.
Câu 7: Con lắc đơn thứ nhất có chiều dài ℓ1, dao động điều hòa với chu kỳ T1 = 0,5 s. Con lắc đơn thứ hai có chiều dài ℓ2, dao động điều hòa với chu kỳ T2 = 0,3 s. Con lắc đơn thứ ba có chiều dài ℓ3 = ℓ1 - ℓ2, dao động điều hòa với chu kỳ
A. T = 0,8 s. B. T = 0,4 s. C. T = 0,2 s. D. T = 0,6 s.
Câu 8: Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là
A. nhạc âm. B. hạ âm.
C. siêu âm. D. âm mà tai người nghe được.
Câu 9: Đặt vào hai đầu mạch điện chỉ có cuộn thuần cảm điện áp xoay chiều u = 100cos(100(t-) (V). Cường độ dòng điện qua mạch là: i = I0cos(100(t + (i). Giá trị của (i là:
A. - B. 0 C. D. - (
Câu 10: Điện áp xoay chiều ở hai đầu một đoạn mạch điện có biểu thức là u = U0cos(t. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch này là:
A. U = U0. B. U = . C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Tuyết
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)