Đề Thi Thử THPT 2018 Môn Vật Lý Sở Ninh Bình

Chia sẻ bởi Lê Võ Đình Kha | Ngày 26/04/2019 | 87

Chia sẻ tài liệu: Đề Thi Thử THPT 2018 Môn Vật Lý Sở Ninh Bình thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NINH BÌNH


(Đề thi gồm có 04 trang)

ĐỀ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA
CHO HỌC SINH/HỌC VIÊN LỚP 12 THPT, BT THPT
NĂM HỌC 2017-2018
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: VẬT LÍ

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: .................................................
Số báo danh: ......................................................
Câu 1: Một nguồn sáng phát ra đồng thời 4 bức xạ có bước sóng lần lượt là 250nm, 450nm, 650nm, 850nm. Dùng nguồn sáng này chiếu vào khe F của máy quang phổ lăng kính, số chùm sáng đơn sắc hội tụ sau khi qua thấu kính của buồng tối là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 2: Các hạt tải điện của chất khí là
A. electron. B. các ion dương, electron.
C. các ion dương, ion âm và các electron. D. các ion âm, electron.
Câu 3: Chọn đáp án đúng. Sóng điện từ
A. không truyền được trong chân không. B. là sóng ngang.
C. không mang năng lượng. D. là sóng dọc.
Câu 4: Suất điện độngcủa nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng
A. tác dụng nhiệt. B. tác dụng hóa học.
C. thực hiện công của nguồn điện. D. tác dụng sinh lí.
Câu 5: Đặt điện áp  vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở , tụ điện có  (F) và cuộn cảm thuần có . Biểu thức hiệu điện thế trên hai đầu tụ điện là
A.  B. 
C.  D. 
Câu 6: Khi nói về độ phóng xạ. Phát biểu sai là
A. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ.
B. Đơn vị đo độ phóng xạ là becơren.
C. Với mỗi lượng chất phóng xạ xác định thì độ phóng xạ tỉ lệ với số nguyên tử của lượng chất đó.
D. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ phụ thuộc nhiệt độ của lượng chất đó.
Câu 7:Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số góc ω thay đổi để mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng khi đó ta có
A. . B.  C. . D. ω2LC = 1
Câu 8: Đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần ZL và tụ điện Zc mắc nối tiếp. Tổng trở của đoạn mạch là
A. . B. . C. . D. .
Câu 9: Sóng dừng trên dây hai đầu cố định có chiều dài ℓ = 10cm; bước sóngcm số bụng sóng là
A. 6. B. 5. C. 11. D. 10.
Câu 10: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động là x1 = cos(2t +/3)(cm) và x2 = cos(2t -/6)(cm). Phương trình dao động tổng hợp là
A. x = cos(2t +/6)(cm). B. x =2cos(2t +/12)(cm).
C. x = 2cos(2t +/3)(cm) . D. x =2cos(2t -/6)(cm).
Câu 11: Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v, khi đó bước sóng được tính theo công thức
A.  B.  C.  D. 
Câu 12: Nguồn âm S phát ra âm có công suất P = 4π.10-5W không đổi, truyền đẳng hướng về mọi phương. Cho cường độ âm chuẩn I0 = 10-12W/m2. Điểm M cách nguồn S một đoạn 1m có mức cường độ âm là
A. 50dB. B. 60dB. C. 70dB. D. 80dB.
Câu 13: Bắn hạt α có động năng 4MeV vào hạt nhân  đứng yên thì thu đượcmột prôton và hạt nhân X. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng vận tốc, tính tốc độ củaprôton. Lấy khối lượng của các hạt nhân theo đơn vị u bằng số khối của chúng.
A.  B.  C.  D. 
Câu 14: Hạt nhân /U được tạo thành bởi hai loại hạt là
A. êlectron và pôzitron. B. nơtron và êlectron. C. prôtôn và nơtron. D. pôzitron và prôtôn.
Câu 15: Độ lớn cảm ứng từ tại tâm O của khung dây tròn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Võ Đình Kha
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)