Đề thi thử THPT 2017
Chia sẻ bởi Lại Thị Phương Liên |
Ngày 26/04/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Đề thi thử THPT 2017 thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
THPT LÊ QUÝ ĐÔN
ĐỀ THI THPT QUỐC GIA
Thời gian làm bài: 45 phút;
(40 câu trắc nghiệm)
Họ, tên thí sinh:.....................................................................
Mã đề thi 136
Câu 1: Khi giao phấn giữa hai cây cùng loài, người ta thu được F1 có tỉ lệ như sau: 70% thân cao, quả tròn : 20% thân thấp, quả bầu dục : 5% thân cao, quả bầu dục : 5% thân thấp, quả tròn. Kiểu gen của P và tần số hoán vị gen là:
A. , hoán vị gen xảy ra một bên với tần số 20%. B. , hoán vị gen xảy ra hai bên với tần số 20%.
C. , hoán vị gen xảy ra một bên với tần số 20%. D. , hoán vị gen xảy ra hai bên với tần số 20%.
Câu 2: Theo quan niệm của Dacuyn, thực chất của CLTN là sự phân hóa
A. Khả năng biến dị của các cá thể trong loài
B. Khả năng sống sót và sinh sản giữa các cá thể trong quần thể
C. Khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể
D. Khả năng phản ứng trước môi trường của các cá thể trong quần thể
Câu 3: Một cá thể có kiểu gen . Nếu xảy ra hoán vị gen trong giảm phân ở cả 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng thì qua tự thụ phấn có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại dòng thuần?
A. 4 B. 9 C. 8 D. 16
Câu 4: Những nguyên nhân nào sau đây dẫn đến dòng năng lượng trong hệ sinh thái mất đi 90% khi truyền từ bậc dinh dưỡng cấp thấp lên bậc dinh dưỡng cao hơn liền kề của chuỗi thức ăn?
(1)Phần lớn năng lượng bức xạ vào hệ sinh thái bị phản xạ trở lại môi trường
(2)Một phần do sinh vật không sử dụng được
(3)Một phần do sinh vật thải ra dưới dạng chất bài tiết và các bộ phận rơi rụng
(4)Một phần bị tiêu hao dưới dạng hô hấp của sinh vật
A. (1), (2), (4) B. (1), (2), (3) C. (1), (3), (4) D. (2), (3), (4)
Câu 5: Ở các loài sinh vật lưỡng bội, số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số
A. nhiễm sắc thể trong bộ đơn bội của loài. B. giao tử của loài.
C. nhiễm sắc thể trong bộ lưỡng bội của loài. D. tính trạng của loài.
Câu 6: Để xác định mối quan hệ họ hàng giữa người và các loài thuộc bộ Linh trưởng (bộ Khỉ), người ta nghiên cứu mức độ giống nhau về ADN của các loài này so với ADN của người. Kết quả thu được (tính theo tỉ lệ % giống nhau so với ADN của người) như sau: khỉ Rhesut: 91,1%; tinh tinh: 97,6%; khỉ Capuchin: 84,2%; vượn Gibbon: 94,7%; khỉ Vervet: 90,5%. Căn cứ vào kết quả này, có thể xác định mối quan hệ họ hàng xa dần giữa người và các loài thuộc bộ Linh trưởng nói trên theo trật tự đúng là:
A. Người - tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Rhesut - khỉ Vervet - khỉ Capuchin.
B. Người - tinh tinh - khỉ Rhesut - vượn Gibbon - khỉ Capuchin - khỉ Vervet.
C. Người - tinh tinh - khỉ Vervet - vượn Gibbon- khỉ Capuchin - khỉ Rhesut.
D. Người - tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Vervet - khỉ Rhesut - khỉ Capuchin.
Câu 7: Nghiên cứu phả hệ sau về một bệnh di truyền ở người.
I
II
III
IV
Nữ bị bệnh Nam bị bệnh
Nữ bình thường Nam bình thường
Hãy cho biết điều nào dưới đây giải thích đúng cơ sở di truyền của bệnh trên phả hệ:
A. Bệnh do gen trội nằm trên NST giới tính X không có alen trên NST Y qui định.
B. Bệnh do gen lặn nằm trên NST giới tính X không có alen trên NST Y qui định.
C. Bệnh do gen lặn nằm trên NST thường qui định.
D. Bệnh do gen trội nằm trên NST thường qui định
Câu 8: Gen ban đầu có cặp nuclêôtit chứa A hiếm (A*) là T-A*, sau đột biến cặp này sẽ biến đổi thành cặp
A. T-A B. X-G C. G-X D. A-T
Câu 9: Các nhân tố chi phối quá trình tiến hóa nhỏ:
(1) Đột biến (2)Thường biến (3) Di-nhập gen (4
THPT LÊ QUÝ ĐÔN
ĐỀ THI THPT QUỐC GIA
Thời gian làm bài: 45 phút;
(40 câu trắc nghiệm)
Họ, tên thí sinh:.....................................................................
Mã đề thi 136
Câu 1: Khi giao phấn giữa hai cây cùng loài, người ta thu được F1 có tỉ lệ như sau: 70% thân cao, quả tròn : 20% thân thấp, quả bầu dục : 5% thân cao, quả bầu dục : 5% thân thấp, quả tròn. Kiểu gen của P và tần số hoán vị gen là:
A. , hoán vị gen xảy ra một bên với tần số 20%. B. , hoán vị gen xảy ra hai bên với tần số 20%.
C. , hoán vị gen xảy ra một bên với tần số 20%. D. , hoán vị gen xảy ra hai bên với tần số 20%.
Câu 2: Theo quan niệm của Dacuyn, thực chất của CLTN là sự phân hóa
A. Khả năng biến dị của các cá thể trong loài
B. Khả năng sống sót và sinh sản giữa các cá thể trong quần thể
C. Khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể
D. Khả năng phản ứng trước môi trường của các cá thể trong quần thể
Câu 3: Một cá thể có kiểu gen . Nếu xảy ra hoán vị gen trong giảm phân ở cả 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng thì qua tự thụ phấn có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại dòng thuần?
A. 4 B. 9 C. 8 D. 16
Câu 4: Những nguyên nhân nào sau đây dẫn đến dòng năng lượng trong hệ sinh thái mất đi 90% khi truyền từ bậc dinh dưỡng cấp thấp lên bậc dinh dưỡng cao hơn liền kề của chuỗi thức ăn?
(1)Phần lớn năng lượng bức xạ vào hệ sinh thái bị phản xạ trở lại môi trường
(2)Một phần do sinh vật không sử dụng được
(3)Một phần do sinh vật thải ra dưới dạng chất bài tiết và các bộ phận rơi rụng
(4)Một phần bị tiêu hao dưới dạng hô hấp của sinh vật
A. (1), (2), (4) B. (1), (2), (3) C. (1), (3), (4) D. (2), (3), (4)
Câu 5: Ở các loài sinh vật lưỡng bội, số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số
A. nhiễm sắc thể trong bộ đơn bội của loài. B. giao tử của loài.
C. nhiễm sắc thể trong bộ lưỡng bội của loài. D. tính trạng của loài.
Câu 6: Để xác định mối quan hệ họ hàng giữa người và các loài thuộc bộ Linh trưởng (bộ Khỉ), người ta nghiên cứu mức độ giống nhau về ADN của các loài này so với ADN của người. Kết quả thu được (tính theo tỉ lệ % giống nhau so với ADN của người) như sau: khỉ Rhesut: 91,1%; tinh tinh: 97,6%; khỉ Capuchin: 84,2%; vượn Gibbon: 94,7%; khỉ Vervet: 90,5%. Căn cứ vào kết quả này, có thể xác định mối quan hệ họ hàng xa dần giữa người và các loài thuộc bộ Linh trưởng nói trên theo trật tự đúng là:
A. Người - tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Rhesut - khỉ Vervet - khỉ Capuchin.
B. Người - tinh tinh - khỉ Rhesut - vượn Gibbon - khỉ Capuchin - khỉ Vervet.
C. Người - tinh tinh - khỉ Vervet - vượn Gibbon- khỉ Capuchin - khỉ Rhesut.
D. Người - tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Vervet - khỉ Rhesut - khỉ Capuchin.
Câu 7: Nghiên cứu phả hệ sau về một bệnh di truyền ở người.
I
II
III
IV
Nữ bị bệnh Nam bị bệnh
Nữ bình thường Nam bình thường
Hãy cho biết điều nào dưới đây giải thích đúng cơ sở di truyền của bệnh trên phả hệ:
A. Bệnh do gen trội nằm trên NST giới tính X không có alen trên NST Y qui định.
B. Bệnh do gen lặn nằm trên NST giới tính X không có alen trên NST Y qui định.
C. Bệnh do gen lặn nằm trên NST thường qui định.
D. Bệnh do gen trội nằm trên NST thường qui định
Câu 8: Gen ban đầu có cặp nuclêôtit chứa A hiếm (A*) là T-A*, sau đột biến cặp này sẽ biến đổi thành cặp
A. T-A B. X-G C. G-X D. A-T
Câu 9: Các nhân tố chi phối quá trình tiến hóa nhỏ:
(1) Đột biến (2)Thường biến (3) Di-nhập gen (4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lại Thị Phương Liên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)