ĐỀ THI THỬ THPT 2017
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Hòa |
Ngày 26/04/2019 |
96
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI THỬ THPT 2017 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI
KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017
Bài thi: Khoa học xã hội; Môn: Lịch sử
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 04 trang)
Họ, tên thí sinh:……………………………………………………………………
Số báo danh:……………………………………………………………………....
Câu 1. Khu vực đầu tiên bùng nổ phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi là
A. Bắc Phi. B. Nam Phi C. Tây Phi. D. Đông Phi.
Câu 2. Trong công cuộc xây dựng kinh tế hiện nay, Việt Nam học tập được kinh nghiệm gì từ nguyên nhân phát triển kinh tế của Mĩ trong những năm 1945 – 1973?
A. Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động. B. Khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên.
C. Tăng cường đẩy mạnh hợp tác với các nước khác. D. Áp dụng khoa học – kĩ thuật hiện đại trong sản xuất.
Câu 3. Sự kiện nào đánh dấu tình trạng đối đầu giữa hai khối nước tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa ở châu Âu đã trở nên hòa dịu hơn?
A. Mĩ, Canađa và 33 nước châu Âu ký Định ước Henxinki (1975).
B. Hiệp định về những cơ sở quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức (1972).
C. Cuộc gặp gỡ giữa M.Goócbachốp và G.Busơ trên đảo Manta (1989).
D. Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa giữa Mĩ và Liên Xô (1972).
Câu 4. Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Để được nhận viện trợ của Mĩ. B. Đảm bảo lợi ích quốc gia của Nhật Bản.
C. Giúp Mĩ thực hiện “Chiến lược toàn cầu”. D. Chống lại sự phát triển của chủ nghĩa cộng sản.
Câu 5. Chọn đáp án đúng thể hiện mối quan hệ giữa cột thời gian A và nội dung B
A
B
1) 12/3/1947
2) 12/1989
3) 8/1975
4) 26/5/1972
a) Cuộc gặp gỡ của M.Góocbachốp và G.Bus.
b) Liên Xô và Mĩ kí hiệp ước về việc hạn chế hệ thống tên lửa.
c) Mĩ đưa ra học thuyết Truman.
d) Định ước Henxiki được kí kết.
A. 1-c, 2-a, 3-d, 4-b B. 1-a, 2-b, 3-c, 4-d C. 1-d, 2-c, 3-b, 4-a C. 1-a, 2-c, 3-d, 4-b
Câu 6. Từ năm 1973 đến nay, cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại chủ yếu diễn ra trên lĩnh vực
A. kinh tế. B. công nghiệp. C. khoa học. D. công nghệ.
Câu 7. Nội dung nào dưới đây không phải là đường lối đối ngoại của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Bảo vệ hòa bình an ninh thế giới.
B. Viện trợ, giúp đỡ nhiều nước xã hội chủ nghĩa.
C. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
D. Mở rộng liên minh quân sự ở châu Âu, châu Á và Mĩ Latinh.
Câu 8. Thành tựu nổi bật trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước Đông Âu từ năm 1950 -1975 là
A. tự phóng được vệ tinh nhân tạo.
B. đi đầu về công nghiệp điện hạt nhân.
C. từ những nước nghèo đã trở thành các quốc gia công - nông nghiệp.
D. từ những nước nghèo đã trở thành các nước công nghiệp mới (NICS).
Câu 9. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng hoàn cảnh ra đời của tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?
A. Các quốc gia vừa giành độc lập. B. Các quốc gia còn gặp nhiều khó khăn.
C. Các nước đã phát triển mạnh mẽ về kinh tế. D. Mĩ muốn biến Đông Nam Á thành “sân sau” của mình.
Câu 10. Quốc gia nào ở Đông Nam Á trở thành “con rồng” kinh tế của châu Á?
A. Inđônêxia. B. Xingapo. C. Philippin. D. Thái Lan.
Câu 11. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng hoàn cảnh diễn ra Hội nghị Ianta
A. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc
KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017
Bài thi: Khoa học xã hội; Môn: Lịch sử
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 04 trang)
Họ, tên thí sinh:……………………………………………………………………
Số báo danh:……………………………………………………………………....
Câu 1. Khu vực đầu tiên bùng nổ phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi là
A. Bắc Phi. B. Nam Phi C. Tây Phi. D. Đông Phi.
Câu 2. Trong công cuộc xây dựng kinh tế hiện nay, Việt Nam học tập được kinh nghiệm gì từ nguyên nhân phát triển kinh tế của Mĩ trong những năm 1945 – 1973?
A. Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động. B. Khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên.
C. Tăng cường đẩy mạnh hợp tác với các nước khác. D. Áp dụng khoa học – kĩ thuật hiện đại trong sản xuất.
Câu 3. Sự kiện nào đánh dấu tình trạng đối đầu giữa hai khối nước tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa ở châu Âu đã trở nên hòa dịu hơn?
A. Mĩ, Canađa và 33 nước châu Âu ký Định ước Henxinki (1975).
B. Hiệp định về những cơ sở quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức (1972).
C. Cuộc gặp gỡ giữa M.Goócbachốp và G.Busơ trên đảo Manta (1989).
D. Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa giữa Mĩ và Liên Xô (1972).
Câu 4. Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Để được nhận viện trợ của Mĩ. B. Đảm bảo lợi ích quốc gia của Nhật Bản.
C. Giúp Mĩ thực hiện “Chiến lược toàn cầu”. D. Chống lại sự phát triển của chủ nghĩa cộng sản.
Câu 5. Chọn đáp án đúng thể hiện mối quan hệ giữa cột thời gian A và nội dung B
A
B
1) 12/3/1947
2) 12/1989
3) 8/1975
4) 26/5/1972
a) Cuộc gặp gỡ của M.Góocbachốp và G.Bus.
b) Liên Xô và Mĩ kí hiệp ước về việc hạn chế hệ thống tên lửa.
c) Mĩ đưa ra học thuyết Truman.
d) Định ước Henxiki được kí kết.
A. 1-c, 2-a, 3-d, 4-b B. 1-a, 2-b, 3-c, 4-d C. 1-d, 2-c, 3-b, 4-a C. 1-a, 2-c, 3-d, 4-b
Câu 6. Từ năm 1973 đến nay, cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại chủ yếu diễn ra trên lĩnh vực
A. kinh tế. B. công nghiệp. C. khoa học. D. công nghệ.
Câu 7. Nội dung nào dưới đây không phải là đường lối đối ngoại của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Bảo vệ hòa bình an ninh thế giới.
B. Viện trợ, giúp đỡ nhiều nước xã hội chủ nghĩa.
C. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
D. Mở rộng liên minh quân sự ở châu Âu, châu Á và Mĩ Latinh.
Câu 8. Thành tựu nổi bật trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước Đông Âu từ năm 1950 -1975 là
A. tự phóng được vệ tinh nhân tạo.
B. đi đầu về công nghiệp điện hạt nhân.
C. từ những nước nghèo đã trở thành các quốc gia công - nông nghiệp.
D. từ những nước nghèo đã trở thành các nước công nghiệp mới (NICS).
Câu 9. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng hoàn cảnh ra đời của tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?
A. Các quốc gia vừa giành độc lập. B. Các quốc gia còn gặp nhiều khó khăn.
C. Các nước đã phát triển mạnh mẽ về kinh tế. D. Mĩ muốn biến Đông Nam Á thành “sân sau” của mình.
Câu 10. Quốc gia nào ở Đông Nam Á trở thành “con rồng” kinh tế của châu Á?
A. Inđônêxia. B. Xingapo. C. Philippin. D. Thái Lan.
Câu 11. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng hoàn cảnh diễn ra Hội nghị Ianta
A. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Hòa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)