đề thi thử sinh 12
Chia sẻ bởi Tống Văn Thành |
Ngày 26/04/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: đề thi thử sinh 12 thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO YÊN BÁI
TRƯỜNG THPT NGUYÊN LƯƠNG BẰNG
ĐỀ THI THỬ LẦN 4
Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: SINH HỌC
THỜI GIAN: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề: 121.
Họ, tên thí sinh:.................................................................... Số báo danh: .................
Câu 81. Đột biến gen dạng mất một cặp Nucleotít làm thay đổi:
A. Số lượng axitamin trong chuỗi polipeptít
B. Thành phần axit amin trong chuỗi polipeptít
C. Số lượng và thành phần axit amin trong chuỗi polipeptít
D. Số lượng chuỗi polipeptít
Câu 82. Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST) nào sau đây không làm thay đổi số lượng gen trên NST?
A. Đột biến mất đoạn NST B. Đột biến lặp đoạn NST
C. Đột biến chuyển đoạn NST D. Đột biến đảo đoạn NST
Câu 83. Cho các phát biểu về đặc điểm của đột biến và thường biến:
1. Thường biến di truyền, đột biến không di truyền
2. Thường biến không di truyền, đột biến di truyền
3. Thường biến xảy ra không đồng loạt, đột biến xảy ra đồng loạt
4. Thường biến xảy ra đồng loạt, đột biến xảy ra không đồng loạt
5. Thường biến là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá, đột biến có ý nghĩa quan trọng trong chọn giống và tiến hoá
Đặc điểm khác nhau giữa thường biến và đột biến là ?
A. 1,3,5 B. 2,4 C. 1,3 D. 2,4,5
Câu 84. ứng dụng của ưu thế lai F1:
A. Dùng F1 làm sản phẩm B. Dùng F1 làm giống
C. Dùng F1 lai với bố hoặc mẹ chúng D. Không dùng F1
Câu 85. Ngày nay, không còn khả năng sự sống tiếp tục hình thành từ chất vô cơ theo phương thức hoá học bởi vì:
A.Thiếu điều kiện cần thiết, và hoạt động của vi khuẩn phân huỷ
B. Môi trường quá ô nhiễm, tỷ lệ các chất hoá học bị thay đổi
C. Trong khí quyển xuất hiện O2 khiến quá trình ôxi hoá mạnh
D. Thiếu các enzim cần thiết để xúc tác
Câu 86. Nếu các tính trạng trội lặn hoàn toàn, mỗi gen quy định một tính trạng thì đời sau của phép lai AaBbDd x AaBbDd sẽ có
A. 4 kiêu hình, 9 kiểu gen. B. 4 kiểu hình, 12 kiểu gen.
C. 8 kiểu hình, 12 kiểu gen. D. 8 kiểu hình, 27 kiểu gen.
Câu 87. Quần thể ưu thế trong quần xã là quần thể có:
A. Số lượng nhiều. B. Vai trò quan trọng.
C. Khả năng cạnh tranh cao. D. Sinh sản mạnh.
Câu 88. Đột biến gen dạng thay thế 2 cặp G - X bằng 3 cặp A - T làm:
A. Số liên kết hidro không thay đổi B. Giảm 1 liên kết hidro
C. Giảm 2 liên kết hidro D. Giảm 3 liên kết hidro
Câu 89. Diễn thế nguyên sinh thường được khởi đầu bằng:
A. Một quần xã ổn định. B. Rừng nguyên sinh.
C. Quần xã sinh vật phân hủy. D. Môi trường trống trơn.
Câu 90. Chất hữu cơ là hợp chất của nguyên tố nào
A. Hidrô (H) B. Oxi (O)
C. Các bon (C) D. Ni tơ (N)
Câu 91. Điều nào dưới đây không đúng khi nói về sự phân bố của quần thể?
A. Có sự quần tụ ở những nơi có cạnh tranh hoặc đối địch.
B. Thường phân bố ở những nơi có điều kiện thuận lợi.
C. Nước là nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố của sinh vật.
D. Loài có giới hạn rộng thường có vùng phân bố rộng.
Câu 92. Giả sử trong một quần thể lý thuyết, các cá thể đều có kiểu gen AA. Nếu có đột biến gen lặn xảy ra làm xuất hiện kiểu gen Aa, tần số của alen lặn tăng lên khi có sự giao phối AA x Aa. Ví dụ trên chứng minh vai trò của nhân tố tiến hoá nào?
A. Quá trình đột biến. B. Quá trình giao phối
C. Quá trình chọn lọc tự nhiên. D. Quá trình cách ly
Câu 93. Thí nghiệm của Stanlây Milơ vào năm 1953 là chứng minh cho quá trình
TRƯỜNG THPT NGUYÊN LƯƠNG BẰNG
ĐỀ THI THỬ LẦN 4
Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: SINH HỌC
THỜI GIAN: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề: 121.
Họ, tên thí sinh:.................................................................... Số báo danh: .................
Câu 81. Đột biến gen dạng mất một cặp Nucleotít làm thay đổi:
A. Số lượng axitamin trong chuỗi polipeptít
B. Thành phần axit amin trong chuỗi polipeptít
C. Số lượng và thành phần axit amin trong chuỗi polipeptít
D. Số lượng chuỗi polipeptít
Câu 82. Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST) nào sau đây không làm thay đổi số lượng gen trên NST?
A. Đột biến mất đoạn NST B. Đột biến lặp đoạn NST
C. Đột biến chuyển đoạn NST D. Đột biến đảo đoạn NST
Câu 83. Cho các phát biểu về đặc điểm của đột biến và thường biến:
1. Thường biến di truyền, đột biến không di truyền
2. Thường biến không di truyền, đột biến di truyền
3. Thường biến xảy ra không đồng loạt, đột biến xảy ra đồng loạt
4. Thường biến xảy ra đồng loạt, đột biến xảy ra không đồng loạt
5. Thường biến là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá, đột biến có ý nghĩa quan trọng trong chọn giống và tiến hoá
Đặc điểm khác nhau giữa thường biến và đột biến là ?
A. 1,3,5 B. 2,4 C. 1,3 D. 2,4,5
Câu 84. ứng dụng của ưu thế lai F1:
A. Dùng F1 làm sản phẩm B. Dùng F1 làm giống
C. Dùng F1 lai với bố hoặc mẹ chúng D. Không dùng F1
Câu 85. Ngày nay, không còn khả năng sự sống tiếp tục hình thành từ chất vô cơ theo phương thức hoá học bởi vì:
A.Thiếu điều kiện cần thiết, và hoạt động của vi khuẩn phân huỷ
B. Môi trường quá ô nhiễm, tỷ lệ các chất hoá học bị thay đổi
C. Trong khí quyển xuất hiện O2 khiến quá trình ôxi hoá mạnh
D. Thiếu các enzim cần thiết để xúc tác
Câu 86. Nếu các tính trạng trội lặn hoàn toàn, mỗi gen quy định một tính trạng thì đời sau của phép lai AaBbDd x AaBbDd sẽ có
A. 4 kiêu hình, 9 kiểu gen. B. 4 kiểu hình, 12 kiểu gen.
C. 8 kiểu hình, 12 kiểu gen. D. 8 kiểu hình, 27 kiểu gen.
Câu 87. Quần thể ưu thế trong quần xã là quần thể có:
A. Số lượng nhiều. B. Vai trò quan trọng.
C. Khả năng cạnh tranh cao. D. Sinh sản mạnh.
Câu 88. Đột biến gen dạng thay thế 2 cặp G - X bằng 3 cặp A - T làm:
A. Số liên kết hidro không thay đổi B. Giảm 1 liên kết hidro
C. Giảm 2 liên kết hidro D. Giảm 3 liên kết hidro
Câu 89. Diễn thế nguyên sinh thường được khởi đầu bằng:
A. Một quần xã ổn định. B. Rừng nguyên sinh.
C. Quần xã sinh vật phân hủy. D. Môi trường trống trơn.
Câu 90. Chất hữu cơ là hợp chất của nguyên tố nào
A. Hidrô (H) B. Oxi (O)
C. Các bon (C) D. Ni tơ (N)
Câu 91. Điều nào dưới đây không đúng khi nói về sự phân bố của quần thể?
A. Có sự quần tụ ở những nơi có cạnh tranh hoặc đối địch.
B. Thường phân bố ở những nơi có điều kiện thuận lợi.
C. Nước là nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố của sinh vật.
D. Loài có giới hạn rộng thường có vùng phân bố rộng.
Câu 92. Giả sử trong một quần thể lý thuyết, các cá thể đều có kiểu gen AA. Nếu có đột biến gen lặn xảy ra làm xuất hiện kiểu gen Aa, tần số của alen lặn tăng lên khi có sự giao phối AA x Aa. Ví dụ trên chứng minh vai trò của nhân tố tiến hoá nào?
A. Quá trình đột biến. B. Quá trình giao phối
C. Quá trình chọn lọc tự nhiên. D. Quá trình cách ly
Câu 93. Thí nghiệm của Stanlây Milơ vào năm 1953 là chứng minh cho quá trình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tống Văn Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)