ĐỀ THI THỬ MÔN SỬ LỚP 12 HỌC KÌ 2
Chia sẻ bởi Nguyễn Anh Tuấn |
Ngày 26/04/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI THỬ MÔN SỬ LỚP 12 HỌC KÌ 2 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI KIỂM TRA HKII ĐỀ I
MÔN SỬ LỚP 12 ( BAN CƠ BẢN )
THỜI GIAN : 60 PHÚT
Câu 1. ( 4 đ ) Em hãy trình bày hoàn cảnh bùng nổ, diễn biến, kết quả và ý nghĩa lịch sử của phong trào “ Đồng khởi” ( 1959 – 1960 ) ở miền Nam.
Câu 2. ( 2 đ ) So sánh những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” và “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam.
Câu 3.( 4 đ ) Trình bày hoàn cảnh, âm mưu và thủ đoạn của đế quốc Mĩ trong chiến lược “ Việt Nam hóa” chiến tranh. Những thắng lợi quân sự chủ yếu trên các chiến trường miền Nam Việt Nam, Lào và Campuchia của quân dân 3 nước Đông Dương đoàn kết chống Mĩ ( từ năm 1969 – 1972 ).
ĐỀ THI KIỂM TRA HKII ĐỀ II
MÔN SỬ LỚP 12 ( BAN CƠ BẢN )
THỜI GIAN : 60 PHÚT
Câu 1. ( 4 điểm ) Cuộc chiến đấu của quân và dân ta ở miền Nam chống chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ( 1965 – 1968 )
a) Hoàn cảnh lịch sử, âm mưu và thủ đoạn của Mĩ.
b) Nêu những thắng lợi lớn về quân sự của quân và dân ta.
Câu 2. ( 2 đ ) Phân tích những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) & “Việt Nam hoá chiến tranh”(1969-1973) của Mỹ ở miền Nam Việt Nam?
Câu 3. ( 4 điểm ) Trình bày về nội dung và ý nghĩa của Hiệp định Pari năm 1973 .
KIỂM TRA HKII
ĐÁP ÁN
LỊCH SỬ LỚP 12 ( BAN CƠ BẢN ) ĐỀ I
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
1
a) Hoàn cảnh bùng nổ: ( 1 điểm )
- Trong năm 1957 – 1959, cách mạng miền Nam gặp khó khăn:
+ 5 – 1957, Ngô Đình Diệm ra luật đặt cộng sản ngoài vùng pháp luật
+ 10 – 1959, ra luật 10 / 59, lê máy chém khắp miền Nam.
- Hội nghị BCHTW đảng 1/ 1959 quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng để lật đổ chính quyền Mỹ – Diệm.
b/ b/ biến Phong trào Đồng Khởi ( 1.5 điểm )
- Phong trào dậy từ chỗ lẻ tẻ ở từng điạ phương như : Vĩnh Thạnh ( Bình Định ), Bác Ái ( Ninh Thuận ) tháng 2 – 1959 và Trà Bồng ( Quảng Ngãi ) tháng 8 – 1959 đã biến thành cao trào đồng khởi ở miền Nam , tiêu biểu là ở Bến Tre.
- Ngày 17 – 1 – 1960, cuộc “ Đồng khởi” nổ ra ở 3 xã điểm là Định Thuỷ, Phước Hiệp, Bình Khánh ( Mỏ Cày – Bến Tre ), rồi nhanh chóng lan ra toàn huyện Mỏ Cày và các huyện Giồng Trôm, Thạnh Phú, Ba Tri, Châu Thành, Bình Đại.
- Quần chúng nổi dậy giải tán chính quyền địch, thành lập ủy ban nhân dân tự quản, thành lập lực lượng vũ trang, tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày nghèo.
c/ Kết quả – ý nghĩa ( 1.5 điểm )
- Phong trào đồng khởi đã làm cho chính quyền của địch ở địa phương bị tan ra từng mảng lớn, cuối 1960 ta làm chủ : 600/ 1298 xã Nam Bộ, 904/ 3829 thôn trung bộ, 3200/ 5721 thôn Tây Nguyên.
- Phong trào đã giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mỹ – Diệm, làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Diệm. Đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
- Từ khí thế của Đồng khởi, 20/ 12/ 1960 Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời đoàn kết toàn dân đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn .
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
2
a/ Sự giống nhau : Đều là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ.
b/ Khác nhau : ( 1.5 điểm )
- “ Chiến tranh đặc biệt” được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn ( tay sai ) dưới sự chỉ huy của cố vấn Mĩ và phương tiện chiến tranh của Mĩ.
- “ Chiến tranh cục bộ” được tiến hành bằng quân viễn chinh Mĩ, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn, trong đó người mĩ
MÔN SỬ LỚP 12 ( BAN CƠ BẢN )
THỜI GIAN : 60 PHÚT
Câu 1. ( 4 đ ) Em hãy trình bày hoàn cảnh bùng nổ, diễn biến, kết quả và ý nghĩa lịch sử của phong trào “ Đồng khởi” ( 1959 – 1960 ) ở miền Nam.
Câu 2. ( 2 đ ) So sánh những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” và “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam.
Câu 3.( 4 đ ) Trình bày hoàn cảnh, âm mưu và thủ đoạn của đế quốc Mĩ trong chiến lược “ Việt Nam hóa” chiến tranh. Những thắng lợi quân sự chủ yếu trên các chiến trường miền Nam Việt Nam, Lào và Campuchia của quân dân 3 nước Đông Dương đoàn kết chống Mĩ ( từ năm 1969 – 1972 ).
ĐỀ THI KIỂM TRA HKII ĐỀ II
MÔN SỬ LỚP 12 ( BAN CƠ BẢN )
THỜI GIAN : 60 PHÚT
Câu 1. ( 4 điểm ) Cuộc chiến đấu của quân và dân ta ở miền Nam chống chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ( 1965 – 1968 )
a) Hoàn cảnh lịch sử, âm mưu và thủ đoạn của Mĩ.
b) Nêu những thắng lợi lớn về quân sự của quân và dân ta.
Câu 2. ( 2 đ ) Phân tích những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) & “Việt Nam hoá chiến tranh”(1969-1973) của Mỹ ở miền Nam Việt Nam?
Câu 3. ( 4 điểm ) Trình bày về nội dung và ý nghĩa của Hiệp định Pari năm 1973 .
KIỂM TRA HKII
ĐÁP ÁN
LỊCH SỬ LỚP 12 ( BAN CƠ BẢN ) ĐỀ I
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
1
a) Hoàn cảnh bùng nổ: ( 1 điểm )
- Trong năm 1957 – 1959, cách mạng miền Nam gặp khó khăn:
+ 5 – 1957, Ngô Đình Diệm ra luật đặt cộng sản ngoài vùng pháp luật
+ 10 – 1959, ra luật 10 / 59, lê máy chém khắp miền Nam.
- Hội nghị BCHTW đảng 1/ 1959 quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng để lật đổ chính quyền Mỹ – Diệm.
b/ b/ biến Phong trào Đồng Khởi ( 1.5 điểm )
- Phong trào dậy từ chỗ lẻ tẻ ở từng điạ phương như : Vĩnh Thạnh ( Bình Định ), Bác Ái ( Ninh Thuận ) tháng 2 – 1959 và Trà Bồng ( Quảng Ngãi ) tháng 8 – 1959 đã biến thành cao trào đồng khởi ở miền Nam , tiêu biểu là ở Bến Tre.
- Ngày 17 – 1 – 1960, cuộc “ Đồng khởi” nổ ra ở 3 xã điểm là Định Thuỷ, Phước Hiệp, Bình Khánh ( Mỏ Cày – Bến Tre ), rồi nhanh chóng lan ra toàn huyện Mỏ Cày và các huyện Giồng Trôm, Thạnh Phú, Ba Tri, Châu Thành, Bình Đại.
- Quần chúng nổi dậy giải tán chính quyền địch, thành lập ủy ban nhân dân tự quản, thành lập lực lượng vũ trang, tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày nghèo.
c/ Kết quả – ý nghĩa ( 1.5 điểm )
- Phong trào đồng khởi đã làm cho chính quyền của địch ở địa phương bị tan ra từng mảng lớn, cuối 1960 ta làm chủ : 600/ 1298 xã Nam Bộ, 904/ 3829 thôn trung bộ, 3200/ 5721 thôn Tây Nguyên.
- Phong trào đã giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mỹ – Diệm, làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Diệm. Đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
- Từ khí thế của Đồng khởi, 20/ 12/ 1960 Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời đoàn kết toàn dân đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn .
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
2
a/ Sự giống nhau : Đều là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ.
b/ Khác nhau : ( 1.5 điểm )
- “ Chiến tranh đặc biệt” được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn ( tay sai ) dưới sự chỉ huy của cố vấn Mĩ và phương tiện chiến tranh của Mĩ.
- “ Chiến tranh cục bộ” được tiến hành bằng quân viễn chinh Mĩ, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn, trong đó người mĩ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Anh Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)