Dê thi thu mon sinh 2017
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Huệ |
Ngày 26/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: dê thi thu mon sinh 2017 thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Trường THPT C Bình lục
Giáo viên soạn: Nguyễn Thị Phương Thoa
Thông qua việc phân tích ma trận đề thi minh họa, với việc đánh giá các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao tôi có thể đưa ra ma trận đề thi như sau
Chủ đề
Cấp độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Cơ chế DT và BD
4
2
3
0
9
Quy luật di truyền
0
2
3
3
8
Di truyền quần thể
0
0
1
2
3
Di truyền người
1
0
0
1
2
Di truyền học ứng dụng
1
1
0
0
2
Tiến hóa
3
2
1
0
6
Sinh thái
3
3
2
2
10
Tổng
12
10
9
8
40
Qua ma trận này cho thấy, xu hướng ra đề của Bộ không còn tập trung nhiều ở mức độ hiểu/biết - thang thấp nhất của quá trình học tập mà tập trung nhiều ở mức độ vận dụng và vận dụng cao.Về độ khó, 4 câu ở mức độ nhận biết, 13 câu ở mức độ hiểu có thể coi là dễ thở với thí sinh, trong số 13 câu vận dụng có khoảng 8-10 câu ở mức độ tương đối dễ, điều này đồng nghĩa với việc khoảng 50% số câu hỏi giúp các thí sinh vượt qua mục đích xét tốt nghiệp. Tổng số nội dung biết, hiểu và vận dụng (có thể coi là dễ và trung bình) chiếm khoảng 30 câu với số điểm 7,5 điểm. Các học sinh học tập ở mức độ hiểu sách giáo khoa và sách bài tập hoàn toàn có thể với tới điểm số này. Ở 10 câu mức độ vận dụng cao (phần lớn nằm ở 10 câu cuối) sẽ là thử thách đối với học sinh để có thể đạt được 2,5 điểm còn lại.
Cách sắp xếp các mức độ từ dễ đến khó sẽ giúp thí sinh có hứng thú và tinh thần làm bài thi, đề tập trung các câu khó bắt đầu từ câu 30 đến 40.
Về mức độ nội dung kiến thức thì phần Cơ chế DT, BD Quy luật di truyền và Sinh thái có số câu hỏi nhiều nhất và tương đương nhau, đặc biệt phần sinh thái vận dụng kiến thức thức tế nhiều giúp thí sinh dễ dàng vượt qua.
Chủ đề 1: Cơ chế di truyền và biến dị
Phần này có 9 câu gồm 2 câu nhận biết (câu 1 và 7), 4 câu thông hiểu (câu 9, 11, 14, 21) ; 3 câu vận dụng (câu 2, 15 và 20).
Câu 1 (nhận biết): Các mã bộ ba trên mARN có vai trò qui định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là
A. 3’GAU5’, 3’AAU5’, 3’AUG5’ B. 3’UAG5’, 3’UAA5’, 3’AGU5’
C. 3’UAG5’, 3’UAA5’, 3’UGA5’ D. 3’GAU5’, 3’AAU5’, 3’AGU5’
Câu 2 (nhận biết): Trong mô hình cấu trúc của Ôp êron Lac, vùng vận hành là nơi
Chứa thông tin mã hóa các axit amin trong phân tử protein cấu trúc.
ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.
Protein ức chế có thể liên kết ngăn cản sự phiên mã.
Mang thông tin qui định cấu trúc protein ưc chế.
Câu 3 (thông hiểu): Điểm chung của quá trình nhân đôi ADN và quá trình phiên mã ở
sinh vật nhân thực là:
A.Đều được thực hiện theo nguyên tắc bổ sung .
B. Đều diễn ra trên cả hai mạch của gen.
C. Đều diễn ra trên toàn bộ phân tử ADN của nhiễm sắc thể.
D.Đều có sự tham gia của ADN polimezaza.
Câu 4 (thông hiểu): Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung giữa G-X, A-U và ngược lại được thể hiện trong cấu trúc phân tử và quá trình:
1. Phân tử ADN mạch kép. 2. Phân tử tARN. 3. Phân tử prôtêin.
4. Quá trình dịch mã. 5. Quá trình nhân đôi ADN. 6.Quá trình phiên mã.
Số nội dung đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 5 (thông hiêu): Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung giữa G-X, A-U và ngược lại được thể hiện trong cấu trúc phân tử và quá trình:
1. Phân tử ADN mạch kép. 2. Phân tử tARN. 3. Phân tử prôtêin.
4. Quá trình dịch mã. 5. Quá trình nhân đôi ADN. 6.Quá trình phiên mã.
Số nội dung đúng là
A. 2.
Giáo viên soạn: Nguyễn Thị Phương Thoa
Thông qua việc phân tích ma trận đề thi minh họa, với việc đánh giá các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao tôi có thể đưa ra ma trận đề thi như sau
Chủ đề
Cấp độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Cơ chế DT và BD
4
2
3
0
9
Quy luật di truyền
0
2
3
3
8
Di truyền quần thể
0
0
1
2
3
Di truyền người
1
0
0
1
2
Di truyền học ứng dụng
1
1
0
0
2
Tiến hóa
3
2
1
0
6
Sinh thái
3
3
2
2
10
Tổng
12
10
9
8
40
Qua ma trận này cho thấy, xu hướng ra đề của Bộ không còn tập trung nhiều ở mức độ hiểu/biết - thang thấp nhất của quá trình học tập mà tập trung nhiều ở mức độ vận dụng và vận dụng cao.Về độ khó, 4 câu ở mức độ nhận biết, 13 câu ở mức độ hiểu có thể coi là dễ thở với thí sinh, trong số 13 câu vận dụng có khoảng 8-10 câu ở mức độ tương đối dễ, điều này đồng nghĩa với việc khoảng 50% số câu hỏi giúp các thí sinh vượt qua mục đích xét tốt nghiệp. Tổng số nội dung biết, hiểu và vận dụng (có thể coi là dễ và trung bình) chiếm khoảng 30 câu với số điểm 7,5 điểm. Các học sinh học tập ở mức độ hiểu sách giáo khoa và sách bài tập hoàn toàn có thể với tới điểm số này. Ở 10 câu mức độ vận dụng cao (phần lớn nằm ở 10 câu cuối) sẽ là thử thách đối với học sinh để có thể đạt được 2,5 điểm còn lại.
Cách sắp xếp các mức độ từ dễ đến khó sẽ giúp thí sinh có hứng thú và tinh thần làm bài thi, đề tập trung các câu khó bắt đầu từ câu 30 đến 40.
Về mức độ nội dung kiến thức thì phần Cơ chế DT, BD Quy luật di truyền và Sinh thái có số câu hỏi nhiều nhất và tương đương nhau, đặc biệt phần sinh thái vận dụng kiến thức thức tế nhiều giúp thí sinh dễ dàng vượt qua.
Chủ đề 1: Cơ chế di truyền và biến dị
Phần này có 9 câu gồm 2 câu nhận biết (câu 1 và 7), 4 câu thông hiểu (câu 9, 11, 14, 21) ; 3 câu vận dụng (câu 2, 15 và 20).
Câu 1 (nhận biết): Các mã bộ ba trên mARN có vai trò qui định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là
A. 3’GAU5’, 3’AAU5’, 3’AUG5’ B. 3’UAG5’, 3’UAA5’, 3’AGU5’
C. 3’UAG5’, 3’UAA5’, 3’UGA5’ D. 3’GAU5’, 3’AAU5’, 3’AGU5’
Câu 2 (nhận biết): Trong mô hình cấu trúc của Ôp êron Lac, vùng vận hành là nơi
Chứa thông tin mã hóa các axit amin trong phân tử protein cấu trúc.
ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.
Protein ức chế có thể liên kết ngăn cản sự phiên mã.
Mang thông tin qui định cấu trúc protein ưc chế.
Câu 3 (thông hiểu): Điểm chung của quá trình nhân đôi ADN và quá trình phiên mã ở
sinh vật nhân thực là:
A.Đều được thực hiện theo nguyên tắc bổ sung .
B. Đều diễn ra trên cả hai mạch của gen.
C. Đều diễn ra trên toàn bộ phân tử ADN của nhiễm sắc thể.
D.Đều có sự tham gia của ADN polimezaza.
Câu 4 (thông hiểu): Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung giữa G-X, A-U và ngược lại được thể hiện trong cấu trúc phân tử và quá trình:
1. Phân tử ADN mạch kép. 2. Phân tử tARN. 3. Phân tử prôtêin.
4. Quá trình dịch mã. 5. Quá trình nhân đôi ADN. 6.Quá trình phiên mã.
Số nội dung đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 5 (thông hiêu): Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung giữa G-X, A-U và ngược lại được thể hiện trong cấu trúc phân tử và quá trình:
1. Phân tử ADN mạch kép. 2. Phân tử tARN. 3. Phân tử prôtêin.
4. Quá trình dịch mã. 5. Quá trình nhân đôi ADN. 6.Quá trình phiên mã.
Số nội dung đúng là
A. 2.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Huệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)